K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2023

Tính chất của nam châm rút ra từ các thí nghiệm trên:

- Nam châm là vật có từ tính (hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt).

- Kim nam châm khi đặt cân bằng trên mũi nhọn luôn chỉ hướng Bắc – Nam.

22 tháng 2 2023

Tính chất của nam châm rút ra từ các thí nghiệm trên:

- Nam châm là vật có từ tính (hút được các vật bằng sắt và một số hợp kim của sắt).

- Kim nam châm khi đặt cân bằng trên mũi nhọn luôn chỉ hướng Bắc – Nam.

22 tháng 2 2023

Kim nam châm đặt gần nam châm sẽ chịu tác dụng của nam châm làm cho kim nam châm nằm theo một hướng xác định.

22 tháng 2 2023

Khi đưa hai thanh nam châm lại gần nhau, nếu hai cực cùng tên thì đẩy nhau, hai cực khác tên thì hút nhau.

22 tháng 2 2023

Từ trường của nam châm điện chỉ tồn tại trong thời gian dòng điện chạy trong ống dây; dòng điện thay đổi thì từ trường của nam châm điện thay đổi.

26 tháng 2 2023

Từ kết quả thí nghiệm, ta có kết luận về sự tương tác giữa các cực của nam châm như sau: Khi đưa từ cực của nam châm lại gần nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.

25 tháng 2 2023

cùng dấu thì đẩy , trái dấu thì hút

Hãy thực hiện các thí nghiệm dưới đây để tìm hiểu các tính chất của nam châm.Dụng cụ: một nam châm thẳng, một nam châm chữ U, một kim nam châm có thể quay quanh một trục, một số vật nhỏ làm bằng sắt, thép, đồng, nhôm, gỗ (Hình 18.1)Tiến hành:Thí nghiệm 1:Đưa thanh nam châm thẳng và nam châm hình chữ U lại gần các vật sắt, thép, đồng, nhôm, gỗ (Hình 18.2).a) Hai đầu nam châm hút vật liệu nào và không hút vật...
Đọc tiếp

Hãy thực hiện các thí nghiệm dưới đây để tìm hiểu các tính chất của nam châm.

Dụng cụ: một nam châm thẳng, một nam châm chữ U, một kim nam châm có thể quay quanh một trục, một số vật nhỏ làm bằng sắt, thép, đồng, nhôm, gỗ (Hình 18.1)

Tiến hành:

Thí nghiệm 1:

Đưa thanh nam châm thẳng và nam châm hình chữ U lại gần các vật sắt, thép, đồng, nhôm, gỗ (Hình 18.2).

a) Hai đầu nam châm hút vật liệu nào và không hút vật liệu nào?

b) Các vật liệu đặt ở đầu hay ở giữa của nam châm thì bị hút mạnh nhất?

Thí nghiệm 2:

- Đặt một kim nam châm cân bằng trên một mũi nhọn (kim nam châm tự do) (Hình 18.3), quan sát hướng chỉ của hai đầu kim khi kim đã nằm cân bằng.

- Đẩy nhẹ cho kim quay một góc nhỏ rồi buông tay, quan sát hướng chỉ của kim nam châm khi đã nằm cân bằng.

1
22 tháng 2 2023

a, Hai đầu nam châm hút vật liệu là sắt, thép và không hút vật liệu là gỗ, đồng, nhôm.

b, Các vật liệu đặt ở hai đầu của nam châm thì bị hút mạnh nhất.

22 tháng 2 2023

Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm hoặc vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm luôn nằm cân bằng theo hướng Bắc – Nam. Vì:

+ Trái Đất của chúng ta là một nam châm khổng lồ, có cực Bắc và cực Nam.

+ Kim nam châm cũng có cực Bắc và cực Nam.

+ Cực Bắc của kim nam châm bị cực Nam của Trái Đất hút, cực Nam của kim nam châm bị cực Bắc hút.

Do đó, kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam.Đặt kim nam châm tại các vị trí khác nhau xung quanh một nam châm thẳng thì kim nam châm nằm theo các hướng khác nhau vì tại mỗi vị trí xung quanh nam châm thẳng có các đường sức từ khác nhau và kim nam châm được định hướng theo hướng của các đường sức từ đó.

26 tháng 2 2023

Gợi ý các bước tiến hành thí nghiệm:

- Đặt tấm nhựa trong lên nam châm tròn

- Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa.

- Gõ nhẹ tấm nhựa và quan sát sự sắp xếp của các mạt sắt.

20 tháng 2 2023

Khi đặt một kim nam châm nhỏ trên một đường sức và di chuyển kim nam châm theo đường sức từ, sẽ thấy rằng kim nam châm sẽ định hướng theo chiều của đường sức từ. Nghĩa là, nếu di chuyển kim nam châm từ cực Nam đến cực Bắc của đường sức từ, thì kim nam châm sẽ định hướng theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc.

Để đánh dấu mũi tên tại mỗi vị trí đặt kim nam châm trên đường sức từ, ta cần nhớ rằng đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh kim nam châm. Mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều vòng tròn, nghĩa là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm đặt cân bằng trên đường sức từ. Nếu như kim nam châm đặt trên đường sức từ theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc, thì mũi tên được đánh dấu theo chiều kim nam châm đó.

Để vẽ một số đường sức từ của nam châm và đánh dấu chiều của đường sức từ, ta có thể sử dụng một mảng giấy có sẵn đường sức từ hoặc vẽ các đường sức từ bằng cách đặt một que tăm có đầu nam châm lên một tấm giấy và để que tăm di chuyển trên giấy. Khi que tăm đặt ở một vị trí trên giấy, ta có thể dùng một phần của que tăm sắc bén để đánh dấu chiều của đường sức từ bằng cách vẽ một mũi tên trên giấy theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc. Các đường sức từ sẽ tạo thành các vòng tròn xung quanh que tăm, và mũi tên sẽ được đánh dấu theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc của que tăm.

Lên Goolgle tìm :)) hỏi chi cho mệt