Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A. Vì trong phản ứng trên, Cu đóng vai trò là chất oxi hóa (nhận thêm e) và sau phản ứng, số oxi hóa của Cu giảm.
\(Cu^{+2}+2e\rightarrow Cu^0\)
1 (mol) ----> 2 (mol)
a) Fe có tan trong FeCl2 và CuCl2
Fe+2FeCl3----3FeCl2
Vì tính khử : Fe> Fe2+
Tính oxi hóa :Fe3+> Fe2+
b)nCu tan trong FeCl3 nhưng k tan trong CuCl2
Cu+2FeCl3---->CuCl2+2FeCl2
a. Fe có thể tan trong cả hai dung dịch FeCl3 và CuCl2 theo các phản ứng sau:
\(PTHH:Fe+2FeCl3\rightarrow3FeCl2\)
Vì tính khử : Fe > Fe2+
tính oxi hóa : Fe3+ > Fe2+
\(Fe+CuCL2\rightarrow FeCl2+Cu\)
Vì tính khử : Fe > Cu
tính oxi hóa : Cu2+ > Fe2+
b. Tương tự ta có:
Cu tan trong dung dịch FeCl3 nhưng không tan được trong dung dịch FeCl2.
Cu + 2FeCl3 \(\rightarrow\) CuCl2 + 2FeCl2
Đáp án A.
Từ phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
→ Tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+
Từ phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
→ Tính oxi hóa của Cu2+ > Fe2+