Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B, chắc chắn 1 trong 2 thẻ rút được là 0 hoặc 5 vì chia hết cho 5
Mà ta tính được 20 số chia hết cho 5
Ta tính được xắc xuất ra mỗi thẻ là 100÷20=5%
Iem mới lớp 6 sai mong anh TC
a)
A : "Hai thẻ rút được lập nên một số có hai chữ số"
P(A) = \(\frac{A_9^2}{A_{100}^2}\)= \(\frac{9.8}{100.99}\) ~ 0,0073
b/ B : "Hai thẻ rút được lập nên một số chia hết cho 5"
Số chia hết cho 5 tân cùng phải là 0 hoặc 5. Để có biến cố B thichs hợp với ta rút thẻ thứ hai một cách tùy ý trong 20 thẻ mang 5;10;15;20;...;95;100, và rút 1 trong 99 thẻ còn lại đặt vào vị trí đầu, Do số trường hợp thuận lợi cho 99,20
P(B) = \(\frac{99.20}{A^2_{100}}\)= 0,20
@minhnguvn
Lời giải:
Trong các số từ 1 đến 30, có $\frac{30-3}{3}+1=10$ số chia hết cho $3$
Do đó, xác suất để chọn được chiếc thẻ chia hết cho $3$ là:
$\frac{10}{30}=\frac{1}{3}$
Có 6 cách chọn bi xanh.
Với mỗi cách chọn bi xanh có 6 cách chọn bi vàng để khác số.
Với mỗi cách chọn đó ta lại có 6 cách chọn bi đỏ để khác số với 2 quả vừa chọn.
Xác suất cần tìm là: \(\dfrac{6^3}{C_{21}^3}=\dfrac{108}{665}\).
Để tổng các số trên 3 quả bằng 5 thì: (2 quả số 1, 1 quả số 3) hoặc (1 quả số 1, 2 quả số 2)
\(\Rightarrow\) Xác suất: \(\dfrac{C_2^1.C_3^2}{C_2^1.C_3^2+C_2^2.C_4^1}=...\)
95/132
Không gian mẫu \(\Omega\) chọn 3 thẻ từ 100 thẻ. \(n\left(\Omega\right)=C_{100}^3\).
Gọi \(x,y,z\) là ba số lấy ra được thỏa mãn.
Biến cố A là biến cố chọn được các số \(x,y,z\) đó.
Đặt \(A_k=\left\{\left(x,y,z\right)|x,y,z\in\left\{1,2,...,100\right\},1\le x< y< z=k,x+y>z\right\}\).
Khi đó \(n\left(A\right)=\left|A_1\right|+\left|A_2\right|+...+\left|A_{100}\right|\). Dễ thấy \(\left|A_1\right|=\left|A_2\right|=\left|A_3\right|=0\).
Ta sẽ tính các giá trị của \(\left|A_k\right|\).
TH1: \(k=2m\).
Xét \(1\le x\le m\). suy ra \(k=2m\ge2x\Leftrightarrow k-x\ge x\)
\(x+y>z\Rightarrow y>k-x\Rightarrow k-x+1\le y\le z-1\)
Số cách chọn \(y\) là \(\left(k-1\right)-\left(k-x+1\right)+1=x-1\) cách.
Xét \(x>m\): \(x+y>2x>2m=z\) (thỏa mãn bđt tam giác)
suy ra \(x+1\le y\le z-1=2m-1\).
Số cách chọn \(y\) là: \(\left(2m-1\right)-\left(x+1\right)+1=2m-x+1\) cách.
Tổng số cách là:
\(\sum\left|A_k\right|=\sum_{i=1}^m\left(i+1\right)+\sum_{i=m+1}^{2m-1}\left(2m-i+1\right)=\left(m-1\right)^2\) cách.
TH2: \(k=2m+1\).
Ta làm tương tự như trên, xét với \(1\le x\le m\) và \(x>m\).
Tổng số cách là: \(\sum\left|A_k\right|=\sum_{i=1}^m\left(i-1\right)+\sum_{i=m+1}^{2m}\left(2m-i\right)=m^2-m\) cách.
Vậy \(n\left(A\right)=\sum_{m=2}^{49}m\left(m-1\right)+\sum_{m=2}^{50}\left(m-1\right)^2=79625\) (cách).
\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(\Omega\right)}{n\left(A\right)}=\dfrac{65}{132}\).