Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình hình thành, phát triển của Vương quốc Lào.
- Đầu thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến đất Lào => Lào Lùm. Họ sinh sống hòa hợp với người Lào Thơng hợp chung lại là người Lào.
- Năm 1353: Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các mường Lào và lên ngôi vua. Đặt tên nước là Lan Xang (Triệu Voi).
- Vương quốc Lào từng bước phát triển và đạt tới sự thịnh vượng trong các thế kỉ XV – XVII.
Giai đoạn trước năm 1353:
- Từ xa xưa, người Lào Thơng sinh sống, là chủ nhân của văn hóa cánh đồng Chum.
- Từ thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái đến định cư ở những vùng đồng bằng ven sông Mê Công, họ được gọi là người lào Lùm.
Giai đoạn từ 1353 đến thế kỉ XVIII
- Năm 1353, một tộc trưởng tên Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các tộc Lào, lên ngôi vua, đặt tên nước là Lan Xang (nghĩa là Triệu Voi).
- Vương quốc Lan Xang phát triển và đạt đến sự thịnh vượng trong các thế kỉ XVI-XVII.
Lăm Vông – điệu nhảy truyền thống của Lào. Đây là một điệu nhảy dân gian Lào và thường được nhảy trong các lễ hội, đám cưới, các bữa tiệc. Lăm Vông là nhạc 4/4. Đây là điệu nhảy mà mọi người đứng theo hai vòng tròn, nữ ở vòng tròn trong và di chuyển ngược chiều kim đồng hồ (Tuy nhiên ở trên sàn thì thường là ngược lại: Nam ở trong, nữ ở ngoài). Trước khi nhảy hai người chào nhau theo kiểu Lào bằng cách chắp tay trước ngực, chân hơi chùng xuống, đầu hơi cúi, đây cũng là kiểu chào của người Thái.
Điệu nhảy này là minh chứng rõ nét cho một đời sống văn hóa của người Lào rất phong phú và hồn nhiên.
Lĩnh vực | Thành tựu |
Tôn giáo | - Phật giáo: cơ sở thống nhất các bộ tộc lào, ảnh hưởng mạnh đến đời sống văn hóa, xã hội Lào. |
Văn học | Kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết,… |
Chữ viết | Thế kỉ XIII, chữ Lào ra đời với các nét chữ cong |
Phong tục | Xứ sở của hội hè, người Lào thích ca hát nhảy múa (hát Lăm, múa Lăm-vông) |
- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ XIX, văn hóa Trung Quốc tiếp tục phát triển và đạt đến đỉnh cao trên nhiều lĩnh vực như: Tôn giáo, văn học, sử học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa.
- Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của văn minh nhân loại.
- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới. Hơn một nửa số dân thế giới sống ở châu Á. Cư dân châu Á chủ yếu là người da vàng, mắt đen, tóc đen.
- Châu Á là quê hương của 4 tôn giáo lớn trên thế giới là: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo.
- Vua chỉ huy quân đội, quan đứng đầu các mường. Kinh đô ban đầu ở Mường Xoa, sau chuyển về Viêng Chăn.
- Cuối thế kỉ XIV, cư dân dần trở nên đông đúc, đời sống thanh bình.
- Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, phát triển nghề thủ công truyền thống, trao đổi buôn bán với các nước láng giềng.
- Đối ngoại: Lan Xang giữ quan hệ hòa hiếu với Can-pu-chia và Đại Việt. Kiên quyết chống quân xâm lược (chống Miến Điện năm 1565).
* Quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Lào
- Trên địa bàn của Vương quốc các bộ tộc Lào ngày nay, từ xa xưa có người Lào Thơng sinh sống
- Thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái đến định cư ở những vùng đồng bằng ven sông mê Công, họ được gọi là người Lào Lùm.
- Năm 1353, một tộc trưởng tên là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ tộc Lào, lên ngôi vua đặt tên nước là Lan Xang
- Từ đó, vương quốc Lào từng bước phát triển và đạt đến sự thịnh vượng trong các thế kỉ XVI-XVII
* Những thành tựu văn hóa của vương quốc Lào:
- Về văn học:
+ Dòng văn học truyền miệng với kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết có từ lâu đời. Đó là truyền thuyết về quá trình khai thiên lập địa, hay truyền thuyết về nguồn gốc các tộc người Lào
+ Lời huấn thị của Pha Ngừm hay trường ca Xin Xay là những tác phẩm văn học lớn của Lào giai đoạn này
- Về chữ viết: từ thế kỉ XIII, chữ Lào ra đời, nét chữ cùng dạng với chữ Cam-pu-chia và Miến Điện
- Về kiến trúc: chùa được xây dựng khắp nới trên đất nước.
- Lào còn là xứ xở của hội hè