Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong những thế hệ sau này, hầu như ai lớn lên cũng biết đến Cô bé quàng khăn đỏ ngoan ngoãn và ngây thơ trong truyện cổ Grimm.
(Thethaovanhoa.vn) - Trong những thế hệ sau này, hầu như ai lớn lên cũng biết đến Cô bé quàng khăn đỏ ngoan ngoãn và ngây thơ trong truyện cổ Grimm. Tuy nhiên, trong các phiên bản cũ hơn của câu chuyện này, thì Cô bé quàng khăn đỏ còn biết tán tỉnh còn chó sói thì quyến rũ cô bé.
- "Cô bé quàng khăn đỏ" tung trailer đầu tiên
Hiện bảo tàng truyện tranh Bilderbuchmuseum ở Troisdorf (Đức) đang tổ chức cuộc triển lãm mang đề tài về Cô bé quàng khăn đỏ.
Trong truyện cổ Grimm, Cô bé quàng khăn đỏ là một cô bé ngây thơ đã bị chó sói ăn thịt. Rồi bác thợ săn tốt bụng đã cứu sống hai bà cháu cô bé bằng cách giết chó sói rồi mổ bụng nó kéo họ ra.
Mặc dù phi logic, song cả hai bà cháu Cô bé quàng khăn đỏ đều không hề hấn gì sau một thời gian nằm trong bụng sói.
Rõ ràng, trong câu chuyện của mình, anh em nhà Grimm không hề đề cập gì tới những mâu thuẫn trong câu chuyện, mà họ quan tâm hơn tới việc khiến trẻ em sợ hãi khi được nghe chuyện. Bởi họ muốn dạy các em kỹ năng sống ngoan ngoãn lễ phép, biết vâng lời mẹ và không nói chuyện với người lạ.
Song giờ nhiều người cho đầy là sự bài ngoại và hèn nhát.
Cô bé quàng khăn đỏ còn biết tán tỉnh, thân mật với sói
Nhiều phiên bản “Cô bé quàng khăn đỏ”
Đến với cuộc triển lãm về Cô bé quàng khăn đỏ tại Bảo tàng Bilderbuchmuseum, nơi lưu giữ bộ sưu tập lớn nhất châu Âu về nhân vật này gồm rất nhiều cuốn sách và tranh, người hâm mộ sẽ thấy được nhiều gương mặt của Cô bé quàng khăn đỏ.
Trong mỗi vật phẩm trưng bày, khách tham quan có thể thấy Cô bé quàng khăn đỏ "chạm trán" chó sói khác hẳn.
Theo giám tuyển triển lãm, Bernhard Schmitz, cho biết bộ sưu tập đặc biệt về Cô bé quàng khăn đỏ này được vợ chồng người Thụy Sĩ Elisabeth và Richard Waldmann tặng lại bảo tàng. Trong suốt hơn 30 năm, họ đã sưu tập các ấn phẩm về Cô bé quàng khăn đỏ bất cứ nơi nào họ đặt chân tới. Cứ miệt mài như vậy, họ đã thu thập được hơn 800 cuốn sách được in trong cuối thế kỷ 18 cũng như vô số búp bê, rối, đồ chơi, đồ ăn, đồ trang trí...
Cô bé quàng khăn đỏ còn là nhân vật mạnh mẽ, tấn công nạt sói
Hồi năm 1697, Charles Perrault đã viết câu chuyện về Cô bé quàng khăn đỏ là một thiếu niên rất ngây thơ nhưng rất thích quyến rũ sói. Và sau khi được sói mời về nhà nó, Cô bé quàng khăn đỏ đã nằm cạnh sói. Thời đó, câu chuyện này được xem như một lời cảnh báo cho các cô gái trẻ nhằm ứng phó với những kẻ "hám gái".
Rõ ràng khía cạnh gợi tình trong câu chuyện gốc đã không bị "bào mòn" qua thời gian bởi trong cuốn truyện tranh xuất bản hồi những năm 1990 cũng mô tả Cô bé quàng khăn đỏ theo cách đó.
Trong phiên bản tiếng Anh đầu tiên, được xuất bản hồi năm 1729, thì câu chuyện về Cô bé quàng khăn đỏ lại không có phần kết hậu. Cô bé quàng khăn đỏ và bà cô đã bị sói nuốt chửng, nhưng không có bác thợ săn nào tới cứu.
Nhưng trong phiên bản tiếng Đức đầu tiên, không phải là câu chuyện trong truyện cổ của anh em nhà Grimm, nhà văn Ludwig Tieck không thích phần kết đen tối của phiên bản tiếng Pháp nên ông đã thêm nhân vật bác thợ săn đến giải cứu hai bà cháu.
Năm 1812, anh em nhà Grimm đã biến Cô bé quàng khăn đỏ thích tán tỉnh thành cô bé ngây thơ. Lập tức, câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ trở thành tác phẩm ăn khách ở Đức và châu Âu. Nhiều yếu tố trong câu chuyện đã được trích in trên các tấm thiệp. Thậm chí ngày nay, hình ảnh cô bé duyên dáng ngây thơ này còn hiện diện trên các chai rượu champagne, pho mát đóng gói và chocolate.
Câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ được mô tả bằng những dấu chấm, qua đó kích thích trí tưởng tượng của mọi người
Trở thành cô bé hiện đại, mạnh mẽ, phản diện
Cô bé quàng khăn đỏ tiếp tục là nhân vật được tái tạo trong nhiều phiên bản sau này. Trong cuốn truyện thiếu nhi Little Red Hat, Geoffroy de Pennart đã biến Cô bé quàng khăn đỏ thành một cô bé ngoan cố, thậm chí còn tấn công cả chó sói. Qua đó, phản ánh ý tưởng hiện đại về những đứa trẻ biết vâng lời, nhưng tự ý thức được bản thân.
Trong thập niên 1980 lại là những ấn phẩm mang tính giáo dục khác. Trong những ấn phẩm đó, mục tiêu giáo dục của là bất bạo động. Chính vì vậy mà trong phiên bản hiện đại hơn, chó sói không nuốt chửng Cô bé quàng khăn đỏ, mà kiềm chế bản thân, song kiểm soát các cử động của cô bé bằng cách cuộn quanh chân cô.
Trong những năm 1990 lại có phiên bản khác về câu chuyện này. Cụ thể, năm 1993 Bettina Bayerl đã cho ra đời cuốn truyệnNo Mercy!, trong đó gợi lại các yếu tố “nhạy cảm” từng được đề cập trong phiên bản tiếng Pháp.
Trong câu chuyện của mình, nghệ sĩ Burgi Kuhnemann mô tả Cô bé quàng khăn đổ là một nhân vật phản diện, còn khống chế cả chú chó sói có nguy cơ bị tuyệt chủng. Kuhnemann là nghệ sĩ truyện tranh đã cho ra đời nhiều câu chuyện dựa theo truyện cổ tích.
Trong những năm 1960, nghệ sĩ Warja Honegger-Lavater còn mô tả câu chuyện này chỉ bằng những dấu chấm. Từ hình ảnh trừu tượng, người ta có thể tưởng tượng về nhân vật này dựa theo nền văn hóa, kỷ nguyên hoặc độ tuổi khác nhau
Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một số tổ chức thiếu niên ở tại những nước cộng sản. Nó thường là một miếng vải màu đỏ hình tam giác cân, thường làm từ vải bông, lụa hoặc valise. Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định.Khăn quàng đỏ là biểu tượng thiêng liêng của Thiếu nhi Việt Nam. Khăn quàng đỏ là một khăn quàng màu đỏ. Thiếu niên đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong.Khăn quàng đỏ là một hình tam giác cân, chiều cao bằng một phần tư (1/4) cạnh đáy. Khăn quàng đội viên có kích thước tối thiểu: chiều cao: 0.25 m, cạnh đáy: 1m. Khăn quàng phụ trách có kích thước tối thiểu: chiều cao: 0.3 m, cạnh đáy: 1,2 m.Ba đỉnh của khăn quàng đỏ là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào.Khăn quàng đỏ xuất hiện trên tem thư của nước Nga Xô ViếtKhăn quàng đỏ là một phần cờ Tổ quốc. Màu đỏ tượng trưng cho lý tưởng cách mạng, đeo khăn quàng đỏ, Đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh tự hào về Tổ quốc, về Đảng Cộng sản Việt Nam, về Bác Hồ vĩ đại, về nhân dân Việt Nam anh hùng và nguyện phấn đấu để trở thành Đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đội viên đeo khăn quàng đỏ khi đến trường, sinh hoạt Đội và tham gia các hoạt động Đội, nội dung của nghi thức đội TNTP Hồ Chí Minh.Khăn quàng đỏ nghiêm trang trong những buổi chào cờThiếu nhi đến độ 8 tuổi đều háo hức được đứng vào hàng ngũ của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, điều đó chứng tỏ sức ảnh hưởng của chiếc khăn quàng đỏ lớn mạnh như thế nào. Khăn quàng đỏ sẽ là điểm nhấn và là dấu son đáng nhớ trong quãng thời gian cắp sách tới trường của mỗi người học sinh.73 năm ra đời và phát triển, Đội TNTP HCM đã bồi dưỡng, rèn luyện và đóng góp cho đất nước những thế hệ thanh thiếu niên đáng tự hào, đóng góp lớn cho công cuộc chiến đấu, bảo vệ, phát triển Tổ quốc Việt Nam văn minh, hòa bình và giàu đẹp.
HOK TỐT!!
Khăn quàng đỏ là biểu tượng và đồng phục của đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cũng như một số tổ chức thiếu niên ở tại những nước cộng sản. Nó thường là một miếng vải màu đỏ hình tam giác cân, thường làm từ vải bông, lụa hoặc valise. Khăn quàng đỏ được thắt lên cổ áo của đội viên theo một quy tắc nhất định. VD: những đứa trẻ vào đội thiếu niên tiền phong luôn phải đeo khăn quàng đỏ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cấp 1 và cấp 2
Khăn quàng đỏ là một khăn quàng màu đỏ, cũng như một số loại trang phục, có ý nghĩa là biểu trưng cho một tập thể, một tổ chức nào đó, hoặc biểu thị cho một tư cách, địa vị xã hội. Em thiếu niên nào đeo khăn quàng đỏ là biểu trưng cho việc mình đã gia nhập tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong, cũng giống như chiếc áo nâu của một nhà sư nói lên việc nhà sư thuộc giáo hội Tăng già (Bắc Tông), chiếc áo vàng quấn quanh thân của một nhà sư nói lên nhà sư ấy thuộc phái (Nam Tông].
Ngoài ý nghĩa đó, 3 góc của chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác còn được nhiều người theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa xã hội cho là biểu trưng của sự liên kết giữa 3 thế hệ trong gia đình và 3 tổ chức nòng cốt của chủ nghĩa xã hội: thế hệ cha – thế hệ anh – thế hệ em tương ứng với 3 tổ chức Đảng Cộng Sản – Đoàn Thanh niên Cộng Sản – Đội thiếu niên tiền phong[cần dẫn nguồn]. Đây là điều mà trước đây các gia đình có 3 thế hệ đều theo lý tưởng của và phục vụ cho Đảng Cộng Sản rất tự hào.
1) Thắt khăn
– Gấp đổi chiều cạnh đáy khăn lại (như gấp quạt) để phần chiều cao khăn còn khoảng 15cm, bẻ cổ áo lên, đưa khăn vòng qua sau đầu từ trái sang phải, so hai đầu khăn bằng nhau, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải.
-Vòng đuôi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra ngoài.
-Lấy đuôi khăn bên trái vòng từ trái sang phải, và buộc tiếp thành nút (từ phải sang trái) với dải khăn bên phải.
-Thắt nút khăn, sửa vuông vắn, mở cho hai dải khăn xòe ra, chỉnh đỉnh khăn nằm giữa sống lưng, bẻ cổ áo xuống.
2) Tháo khăn
Tay trái cầm nút khăn, tay phải cầm dải khăn phía trên nút , rút khăn ra
Câu hỏi của Nguyễn Thị Hiền Lương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến
Đến trường: khóc thút thít, muốn ở lại với thầy cô, bạn bè, muốn được đi học.
Ở nhà: buồn, muốn ở lại với anh trai, muốn có một tổ ấm gia đình hạnh phúc.
+Đến lớp:chi tiết cô giáo Tâm tặng cho Thuỷ quyển vở và cây bút nắp vàng (hoặc cũng có thể nêu ra chi tiết: sự chết lặng đi của cô Tâm cùng những giọt nước mắt từ từ rơi khi nghe tin Thuỷ không còn được đến trường nữa).
+Ở nhà:Thuỷ bộc lộ những mâu thuẫn rõ rệt khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai bên: trong suy nghĩ, Thuỷ không muốn chia rẽ hai con búp bê, nên Thuỷ vừa ngạc nhiên vừa giận dữ "Sao anh ác thế!" đã lại rất thương Thành, sợ đêm đêm không có con Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh. Để giải quyết được mâu thuẫn ấy, chỉ có một cách duy nhất là bố mẹ các em không xảy ra việc chia tay. Nhưng thực tế thật là nghiệt ngã. Cuộc chia tay của người lớn đã để lại hậu quả đau đớn cho các em.
- Ở NHÀ:
+ thủy như người mất hồn, khóc rất nhiều vì sợ phải xa bố.
+ xa những chú búp bê ko nỡ tách rời chúng ra.
- Ở TRƯỜNG:
+lặng lẽ bước vào lớp, chào bn vs cô giáo để về quê.
+ khuôn mặt thể hiện rõ sự tiếc nuối ko muốn rời xa.
GIỐNG NHAU Ở TRƯỜNG VÀ Ở NHÀ ĐÈU BUỒN VÀ KO NỠ TẠM BIỆT.
- Ở nhà :
+ Thủy như người mất hồn , khóc rất nhiều vì sợ phải xa bố
+ Xa những chú búp bê không nỡ tách rời
- Ở trường :
+ Lặng lẽ bước vào lớp , chào bạn và cô để về quê
+ Khuôn mặt thể hiện rõ sự nuối tiếc không muốn rời xa
=> Đều không nỡ tạm biết
- Khi nghe nói đến cụm từ thơ bốn chữ, ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong tâm trí em là những bài thơ có những câu thơ bốn chữ, ngắn gọn giàu ý nghĩa.
- Em biết một số bài thơ bốn chữ: Lượm – Tố Hữu, Mẹ - Đỗ Trung Lai, Sắc màu em yêu - Phạm Đình Ân,…
- Cảm xúc của em về một bài thơ bốn chữ: Bài thơ Mẹ của tác giả Đỗ Trung Lai viết về cảm xúc của người con khi chúng kiến người mẹ của mình già đi theo năm tháng đó là sự xót thương. Khi đọc xong bài thơ em cũng cảm thấy yêu mẹ mình hơn, và hơn cần chăm ngoan hơn nữa để mẹ không phiền lòng.
Đáp án: Trong truyện không có bà tiên.
Đáp án: Trong truyện không có bà tiên.