Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả tưởng tượng những đàn chim đã bay từ xa đến đây vì cơn mưa mới kết thúc, để tìm thấy một chỗ an toàn và thỏa mãn sống.
a. Sự vật được nhân hóa: Trăng – cách nhân hóa: Xưng hô, trò chuyện với vật như với người.
b. Sự vật được nhân hóa: Dế - cách nhân hóa: Dùng từ ngữ gọi người để gọi vật, dùng từ chỉ quan hệ, chỉ đặc điểm, hoạt động của người.
a)Danh từ: Vầng trăng, ánh trăng, khu rừng
Động từ: tỏa
b)Danh từ: Gio, lá cây, đàn cò, mây
Động từ: thổi, rơi, bay
c)Danh từ: Tiếng chuông chùa, mặt trăng
Động từ: nhỏ lại
a)Cậu ko thấy đạn réo à?
b)cậu in nghiêng dưới đây được dùng là gì?
C)Sông gì đỏ nặng phù sa?
d)Vì sao tác giả nói dòng sông điệu?
e)Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
d)Tiếng cười thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
Tác giả tả "chúng em đứng giữa âm thanh màu hồng" vì đây là một cụm từ thông dụng để diễn tả sự đồng hào trong một nền tảng âm nhạc, nhằm truyền tải sự ấm áp của một sự tán thương sâu sắc.
Khi ngắm những rừng đước, rừng tràm, tác giả nghĩ tới hình ảnh của con người Cà Mau bởi lẽ những cây đước, cây tràm cũng giống như con người Cà Mau vậy: khí phách, hiên ngang, hào sảng, bản lĩnh đội trời đạp đất.
vì trăng giống quả chín , mắt cá và quả bóng