K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

a) tính chất vật lí 

b) tính chất vật lí

c) tính chất hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác là Ca(OH)2

d) tính chất vật lí

e) hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới là H3PO4

 

23 tháng 9 2016

a.b.d: tính chất vật lý

c. tính chất hóa học

d. hiện tượng hóa học

 

1 .cho ví dụ về : a) 1 loại vật thể nhân tạo có thể đc làm bằng nhiều vật liệu khác nhau ( chất khác nhau ) b) các vật thể nhân tạo khác nhau có thể đc làm từ 1 vật liệu ( cùng 1 chất ) 2. trong các số tính chất sau của nước (H2O) đâu là tính chất vật lí ? đâu là tính chất hóa học ? a) nước là chất duy nhất trên trái đất có thể đồng thời tồn tại ở cả 3 trạng thái rắn , lỏng và khí . b) nước cất...
Đọc tiếp

1 .cho ví dụ về :

a) 1 loại vật thể nhân tạo có thể đc làm bằng nhiều vật liệu khác nhau ( chất khác nhau )

b) các vật thể nhân tạo khác nhau có thể đc làm từ 1 vật liệu ( cùng 1 chất )

2. trong các số tính chất sau của nước (H2O) đâu là tính chất vật lí ? đâu là tính chất hóa học ?

a) nước là chất duy nhất trên trái đất có thể đồng thời tồn tại ở cả 3 trạng thái rắn , lỏng và khí .

b) nước cất ( nước tinh khiết ) sôi ở nhiệt độ 100 độ C trong điều kiện áp xuất là 1atm.nước

c) nước có tác dụng với vôi sống (CaO) tạo thành vôi tôi (Ca(OH)2).

d) nước tác dụng với điphotpho pentaoxit (P2O5) tạo thành axit photphoric (H3PO4)

3. trả lời các câu hỏi sau :

a) nước khoáng và nước cất giống nhau ở điểm gì ?

b) thành phần của nước khoáng và nước cất khác nhau như thế nào ?

c) trong cuộc sống ,nước khoáng và nước cất đc sử dụng như thế nào ?

Về câu hỏi c) có 2 bạn hs tranh luận với nhau :

+ bạn A cho rằng nước cất là nước tinh khiết rất đảm bảo vệ sinh nên uống nước cất tốt hơn nước khoáng

+ bạn B cho rằng uống nước khoáng tốt hơn vì nước khoáng bổ sung thêm khoáng chất cho cơ thể ; nước cất rất tinh khiết ,sạch nhưng đắt nên người ta chỉ dùng để tiêm.

Em hãy cho biết ý kiến của mình .

4. có 1 hỗn hợp gồm vụn sắt và vụn đồng .em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp trên .

giúp mình với mai cô kiểm tra rùi ! ^_^

0
31 tháng 3 2022

Phần trăm khối lượng vôi sống nguyên chất là:

100%-10%=90%

Khối lượng \(CaO\) nguyên chất:

\(m_{CaO}=\dfrac{210\cdot90\%}{100\%}=189kg\Rightarrow n_{CaO}=3,375mol\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

56                       74              kg (theo khối lượng)

189kg                  x(kg)

\(\Rightarrow56\cdot x=189\cdot74\Rightarrow x=249,75kg\)

Vậy khối lượng thu được là \(m=249,75\cdot80\%=199,8kg\)

31 tháng 3 2022

mCaCO3 = 210.(100% - 10%) = 189 (kg)

=> \(n_{CaCO_3}=\dfrac{189}{100}=1,89\left(kmol\right)\)

PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2

             1,89               1,89

CaO + H2O ---> Ca(OH)2

1,89                    1,89

\(\rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2\left(tt\right)}=1,89.80\%.74=11,888\left(g\right)\)

28 tháng 5 2018

Vì nước tinh khiết có D = 1g/ml → mH2O = 400g.

Vậy khối lượng của dd  C a O H 2 : 2,8 + 400 = 402,8g.

18 tháng 12 2018

- Tính chất vật lí: a, b,c, d

- Tính chất hóa học: e, f

19 tháng 12 2018

a, b, c, d \(\Rightarrow\) Tính chất vật lí
e \(\rightarrow\) Tính chất hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
f \(\rightarrow\) Tính chất hóa học vì cũng có sự biến đổi từ chất này thành chất khác

23 tháng 1 2017

3) Zn+2HCl->ZnCl2+H2

a) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)

Vì: \(\frac{0,2}{1}< \frac{0,5}{2}\)=> Zn hết, HCl dư.

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

H=90%=> VH2 thu được là:4,032l

b) HCl dư: 0,5-(0,2.2)=0,1mol

mHCl=0,1.36,5=3,65g

22 tháng 1 2017

Khối lượng CaO

140-140.10%=126(kg)

CaO + \(H_2\)O \(\rightarrow\)Ca(OH)2

56(g)...................68(g)

126(kg)...............?

Khối lượng Ca(OH)2

\(\frac{126.68}{56}\)=153(kg)

Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro? A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khíB. Không màu, không mùi, không vịC. Tan nhiều trong nước D. Tan ít trong nước  Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất? A. 1 : 1B. 2 : 1C. 1 : 2D. 1 : 1,5   Câu 3: Ở điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào? A. RắnB. LỏngC. Khí D. Cả 3 đáp án trên Câu 4: Cho 16 g CuO...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải của hiđro?

 

A. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí

B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước

D. Tan ít trong nước

 

Câu 2: Khí H2 tác dụng với khí O2 theo tỉ lệ thể tích nào thì tạo hỗn hợp nổ mạnh nhất?

 

A. 1 : 1

B. 2 : 1

C. 1 : 2

D. 1 : 1,5

 

 

 

Câu 3: điều kiện thường, hidro là chất ở trạng thái nào?

 

A. Rắn

B. Lỏng

C. Khí

D. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 4: Cho 16 g CuO tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thấy có m (g) chất rắn. Tính m, chất rắn đó là chất nào?

 

A. Cu, m = 12,8 g

B. Cu, m = 1,28 g

C. CuO dư, m = 8 g

D. CuO dư, m = 0,8 g

 

Câu 5: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế

 

A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2

B.  Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu

C.  Zn + CuO Cu + ZnO

D. H2SO4 + BaO BaSO4 + H2O

 

Câu 6: Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:

 

A. Mg + HNO3

B.  Fe + H2SO4 đặc nóng

C.  Điện phân nước

D. Fe + HCl

 

Câu 7: Cho thanh iron ngâm vào dung dịch chứa 19,6 g H2SO4 thấy trong dung dịch có khí thoát ra với thể tích ở đktc là:

 

A. 4,48 lít

B.  3,36 lít

C.  2,24 lít

D. 1,12 lít

 

Câu 8: Cho 9,75 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 11,68 gam HCl. Thể tích khí H2 (ở đktc) thu được là:

A. 1,12lít                   B. 2,24 lít               C. 3,36 lít                     D. 4,48 lít

 

Câu 9: Hiện tượng khi cho viên zinc (Zn) vào dung dịch hydrochloric acid (HCl) là:

 

A. Có kết tủa trắng

B. Có thoát khí màu nâu đỏ

C. Dung dịch có màu xanh lam

D. Viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra

 

Câu 10: Thành phần không khí gồm:

 

A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác

B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác

C. 78% O2; 21%N2; 1% khí khác

D. 100% N2

 

Câu 11: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng:      H2  + O2  --->  H2O

Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:

 

A. 1,12 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

 

Câu 12: Đốt cháy 3,1g photpho (phosphorus) trong bình chứa 4,16g oxi (oxygen). Sau phản có chất nào còn dư?

 

A. Photpho

B.  Hai chất vừa hết

C.  Oxi

D. Không xác định được

 

Câu 13: Thu khí hiđro (hydrogen) bằng cách đẩy không khí ta đặt bình như thế nào?

 

A. Ngửa bình

B. Úp bình

C. Nghiêng bình

D. Cả 3 cách trên

 

Câu 14: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các acid:

 

A. HCl; NaOH

B. CaO; H2SO4

C. H3PO4; HNO3

D. SO2; KOH

 

Câu 15: Cho các chất sau: CaO; HNO3; Fe(OH)3; NaCl; H2SO4; KOH. Số hợp chất là base là:

 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 

Câu 16: Dãy nào dưới đây có tất cả các oxit (oxide) đều tác dụng được với nước?

 

A. SO2, BaO, ZnO, Fe2O3

B. SO3, Al2O3, CuO, K2O

C. CuO, CO2, SO2, CaO

D. SO3, K2O, CaO, P2O5

 

Câu 17: Cho 11,5 gam Na vào nước dư. Khối lượng của base thu được sau phản ứng là:

 

A. 12 g

B. 13 g

C. 20 g

D. 26 g

 

Câu 18: Trong số những chất có công thức dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ?

 

A. H2O

B. HCl

C. NaOH

D. NaCl

 

Câu 19: Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh?

 

A. H2O, HCl

B. HCl, NaCl

C. NaOH, Ca(OH)2

D. KCl, BaSO4

 

Câu 20: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm các base:

A. KCl; NaOH      B. CaSO4; NaCl           C. H2SO4; NaNO3    D. Ca(OH)2; KOH

1
27 tháng 4 2023

Em làm được câu nào chưa?

27 tháng 4 2023

dạ chưa ạ😥

 

11 tháng 4 2021

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)

Câu 1:Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "Câu 3: Cho biết khí cacbon...
Đọc tiếp

Câu 1:

Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.

Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:

"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .

Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "

Câu 3: 

Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .

Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .

Câu 4:

a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .

b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng

hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Câu 5:

Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ

để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được

khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?

4
18 tháng 8 2016

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

21 tháng 8 2016
  • muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc