Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
- Trong MX3 có tổng số hạt p, e, n là 196.
⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)
- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8.
⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)
- Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.
⇒ 2PX + NX + 1 - (2PM + NM - 3) = 16 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=13=Z_M\\N_M=14\\P_X=17=Z_X\\N_X=18\end{matrix}\right.\)
→ M là Al, X là Cl.
Vậy: CTHH cần tìm là AlCl3.
Bài toán không đơn thuần chỉ là tìm ra chất mà còn tích hợp cả kiến thức về tính chất hóa học của các chất. Nếu tìm được chất mà không nắm chắc tính chất hóa học của chất đó thì quá trình tìm chất trở nên vô nghĩa. Vì vậy để làm được bài này các bạn cần phải nắm chắc kiến thức về tính chất hóa học của các chất.
Gọi lần lượt là số proton, nơtron của M và X.
Theo giả thiết ta có:
M là Fe và X là Cl.
Vậy hợp chất cần tìm là FeCl2
Xét các đáp án:
A: Đúng: kết tủa là AgCl
B: Sai: Dung dịch muối FeCl2 không làm thay đổi màu quỳ tím
C: Sai: FeCl2 là chất điện li mạnh
D: Sai: FeCl2 vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử do Fe ở trạng thái oxi hóa trung gian
Đáp án A.
Định hướng 1: Giải theo phương pháp lập hệ:
Gọi Z,N,E,Z',N',E' lần lượt là số p, n, e có trong nguyên tử M và X ta có:
Theo giải thiết ta có
M và X là Al và Cl
Định hướng 2: Liệu có cách nào giải nhanh hơn không? Quan sát thấy từ dữ kiện “Tổng số proton, nơtron, electron trong phân tử MX3 là 196” ta có thể tìm tổng số hạt trung bình từ đó có thể loại dần các đáp án sai:
Ta có:
Ta thấy tổng số hạt của Clo và Brom đều lớn hơn 49
Do đó M phải có tổng số hạt bé hơn 49 M chỉ có thể là Al.
Từ (5) ta suy ra SX = 52. Vậy X là Cl.
Đáp án A
Gọi số hạt proton, electron, notron trong M lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
số hạt proton, electron, notron trong X lần lượt là \(p_M;e_M;n_M\)
\(\Rightarrow p_M+e_M+n_M+3.\left(p_X+e_X+n_X\right)=196\)
\(\Rightarrow2p_M+n_M+6p_X+3n_X=196\left(1\right)\)
Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên \(p_M+e_M-n_M+3\left(p_X+e_X-n_X\right)=60\)
\(\Rightarrow2p_M-n_M+6p_X-3n_X=60\) (2)
Mặt khác khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8
\(\Rightarrow p_X+n_X-p_M-n_M=8\left(3\right)\)
Và tổng số hạt p, n, e trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16
\(\Rightarrow p_X+e_X+1+n_X-p_M-e_M+3-n_M=16\\ \Rightarrow2p_X+n_X-2p_M-n_M=12\left(4\right)\)
Từ (1); (2); (3); (4) suy ra
\(p_M=13;n_M=14;p_X=17;n_X=18\)
Vậy M là Al còn X là Cl
Vì nguyên tử trung hòa về điện ⇒ PM = EM và PX = EX
- Tổng số hạt trong MX2 là 186 hạt.
⇒ 2PM + NM + 2.(2PX + NX) = 186 (1)
- Trong MX2 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.
⇒ 2PX - 2+ 2.2PX + 2 - NM - 2NX = 54 (2)
- Khối lượng của M2+ lớn hơn khối lượng của X- là 21 amu.
⇒ PM + NM - (PX + NX) = 21 (3)
- Tổng số hạt trong M2+ nhiều hơn X- là 27 hạt.
⇒ (2PM + NM - 2) - (2PX + NX + 1) = 27 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=26\\N_M=30\\P_X=E_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)