K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2018

Cú pháp: Solve[< phương trình x>] hoặc Solve[< bất phương trình x>] cho kết quả là các nghiệm của phương trình hoặc bất phương trình. Nên nghiệm của phương trình 2x- 2= 0 → x =1.

   Đáp án: B

Chọn B

1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26 2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); * A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20; 3, Trong...
Đọc tiếp
1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26

2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *

A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;

3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *

A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;

4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *

A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 3
1
10 tháng 12 2020

1. C

2. D

3. C

4. D

5. D

6. B

7. D

8. B

9. C

 

26 tháng 2 2022

Sai

Câu 19: Cho biết giá trị của x sau câu lệnh sau?x:=5;If x > 8 then x:=x+3; A. 5;                                    B. 2;                         C. 3;                               D. 0;Câu 20: Cho biết kết quả của  c sau câu lệnh sau?              a:= 3;  b:= 5;             If  a + b < 18 then c := a – b else c := b – a;   A. -2;                                  B. -5;                       C. 10;                            D. 2;   Câu 21:Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao...
Đọc tiếp

Câu 19: Cho biết giá trị của x sau câu lệnh sau?

x:=5;

If x > 8 then x:=x+3;

 A. 5;                                    B. 2;                         C. 3;                               D. 0;

Câu 20: Cho biết kết quả của  c sau câu lệnh sau?

              a:= 3;  b:= 5;

             If  a + b < 18 then c := a – b else c := b – a; 

 A. -2;                                  B. -5;                       C. 10;                            D. 2;   

Câu 21:Hãy cho biết giá trị của biến X bằng bao nhiêu sau khi thực hiện câu lệnh:

           X:= 10;

           IF (91 mod 3 ) = 0 then X :=X+20;

      A. 10                          B. 30                     C. 2                            D. 1

1
28 tháng 12 2021

Cây 19: A

Câu 20: A

. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP-TIN 8 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1: Trong Pascal câu lệnh lặp For . . . do có dạng: A. for <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối > do <câu lệnh>; B. for < biến đếm > := <giá trị đầu> to <giá trị cuối > do <câu lệnh>; C. for < biến đếm > := <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>; D. for < biến đếm > := <giá trị đầu> downto <giá trị...
Đọc tiếp

. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP-TIN 8

I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:

Câu 1: Trong Pascal câu lệnh lặp For . . . do có dạng:

A. for <biến đếm> = <giá trị đầu> to <giá trị cuối > do <câu lệnh>;

B. for < biến đếm > := <giá trị đầu> to <giá trị cuối > do <câu lệnh>;

C. for < biến đếm > := <giá trị cuối> to <giá trị đầu> do <câu lệnh>;

D. for < biến đếm > := <giá trị đầu> downto <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Câu 2: Vòng lặp For … do được dùng để:

A. thực hiện phép tính. B. lặp với số lần lặp biết trước.

C. lặp với số lần lặp chưa biết trước. D. lặp với số lần lặp biết trước và không quá nhiều.

Câu 3: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là hợp lệ?

A. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);

C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);

Câu 4: Lúc đầu x := 6 thì sau câu lệnh: if (x mod 2)=0 then x := x-1;

Khi đó, x có giá trị là: A. 0 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 5: Lúc đầu h := 10 thì sau câu lệnh: if h>10 then h:=h+2;

h có giá trị là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 14

Câu 6: Lúc đầu h = 8 thì sau câu lệnh: if h>10 then h:=h+2 else h:=h-4;

h có giá trị là: A. 4 B. 8 C. 10 D. 14

Câu 7: Trong câu lệnh lặp: For i:=2 to 9 do begin … end;

Câu lệnh ghép trong begin … end được thực hiện bao nhiêu lần?

A.7 B. 8 C. 9 D. 10

Câu 8: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến A bằng bao nhiêu?

A:= 0; For i:=1 to 5 do A:= A+3;

A. 8 B. 5 C. 15 D. 3

Câu 9: Sau khi chạy đoạn chương trình:

x:=0; for i:=1 to 3 do x:=x+2;

Giá trị của biến x bằng: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 10: Phần mềm học tập dùng để vẽ hình là:

A. Mario B. Gegebra C. FingerBreakOut D. Pascal

Câu 11: Trong phần mềm Geogebra, công cụ được dùng để:

A. Vẽ một đường thẳng. B. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng.

C. Vẽ một đoạn thẳng. D. Tạo ra giao điểm của hai đối tượng đã có trên mặt phẳng.

Câu 12: Trong phần mềm Geogebra, để vẽ đường tròn đi qua 3 điểm cho trước, ta sử dụng công cụ:

A. B. C. D.

Câu 13: Trong Geogebra, công cụ di chuyển một đối tượng là:

A. B. C. D.

Câu 14: Trong Geogebra, công cụ xác định trung điểm là:

A. B. C. D.

Câu 15: Lệnh nào sau đây xuất ra màn hình các giá trị từ 2 đến 10?

A. For i := 1 to 10 do write(i:4); B. For i := 10 to 1 do write(i:4);

C. For i := 2 to 10 do write(i:4); D. For i := 10 to 2 do write(i:4);

Câu 16: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến k bằng bao nhiêu?

k:= 1; for i:= 2 to 5 do k:= k*3;

A. 1 B. 12 C. 5 D. 81

Câu 17: Câu lệnh sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

For i := 5 to 9 do x:=x*2;

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 18: Câu lệnh sau thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

for i := 1 to 11 do x:=x*2;

A. x=10 B. x= 11 C. x=12 D. x=13

Câu 19: Trong vòng lặp For … do. Giá trị của biến đếm:

A. được giữ nguyên. B. tự động giảm đi 1 đơn vị.

C. tự động tăng đi 1 đơn vị. D. chi tăng khi có câu lệnh thay đổi giá trị.

Câu 20: Các câu lệnh Pascal sau câu lệnh nào hợp lệ?

A. For i := 2 to 19 do x = x+3; B. For i := 2 to 19 do x:=x+3;

C. For i = 2 to 19 do x:=x+3; D. Fro i := 2 to 19 do x=x+3;

II. TỰ LUẬN:

Bài 1: Viết chương trình tính các tổng sau: (với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím)

a) A = 1 + 2 + 3 + . . . + n

c) C = 2 + 4 + 6 + . . . + n (n: số chẵn)

(n: số chẵn)

e) E = 1 + 3 + 5 + . . . + n (n: số lẻ)

(n: số lẻ)

Bài 2: Viết chương trình tính N! với N là số tự nhiên được nhập từ bàn phím.

Bài 3: Viết chương trình tính xn ; với x, n là các số tự nhiên nhập từ bàn phím.

Bài 4: Viết chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím (n cũng được nhập từ bàn phím) và in ra màn hình số nhỏ nhất và số lớn nhất.

1

II: Tự luận

Bài 1:

uses crt;

var n,i,a,c,e:integer;

begin

clrscr;

write('nhap n='); readln(n);

a:=0;

for i:=1 to n do

a:=a+i;

writeln('A=',a);

if (n mod 2=0) and (n>=0) then

begin

c:=0;

for i:=2 to n do

if i mod 2=0 then c:=c+i;

writeln('C=',c);

end

else begin

e:=0;

for i:=1 to n do

if i mod 2=1 then e:=e+i;

writeln('E=',e);

end;

readln;

end.

Bài 2:

uses crt;

var n,i:integer;

gt:real;

begin

clrscr;

write('nhap n='); readln(n);

gt:=1;

for i:=1 to n do

gt:=gt*i;

writeln(n,'!=',gt:0:0);

readln;

end.

Bài 3:

uses crt;

var x,n,i:integer;

lt:real;

begin

clrscr;

write('nhap co so x:'); readln(x);

write('nhap so mu n:'); readln(n);

lt:=1;

for i:=1 to n do

lt:=lt*x;

writeln(x,'^',n,'=',lt:0:0);

readln;

end.

Bài 4:

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

n,i,max,min:integer;

begin

clrscr;

write('nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

max:=a[1];

for i:=1 to n do

if max<a[i] then max:=a[i];

writeln('So lon nhat la: ',max);

min:=a[1];

for i:=1 to n do

if min>a[i] then min:=a[i];

writeln('So nho nhat la: ',min);

readln;

end.

8 tháng 9 2017

Vì x= 1<5 nên sẽ thực hiện câu lệnh write(‘Hoa hau’); → kết quả ra màn hình là nội dung trong dấu nháy đơn.

   Đáp án: C

2 tháng 3 2022

Logo à

2 tháng 3 2022

Python

12 tháng 4 2022

A

I. Trắc nghiệm: Câu 1:Xác định bài toán là gì? A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu đc B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu đc D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán Câu 2: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau: A. x -> z; z ->y; y-> x B. z->x; z->y; y->x C. z->x; x->y;y->z D. z->x; x->y; z->x Câu 3:...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm:
Câu 1:Xác định bài toán là gì?
A. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu đc
B. Chỉ rõ các điều kiện cho trước và phương pháp giải
C. Chỉ rõ phương pháp giải và kết quả cần thu đc
D. Chỉ rõ các bước để giải bài toán
Câu 2: Giải thuật đổi giá trị hai biến x và y cho nhau, ta có thể thực hiện như sau:
A. x -> z; z ->y; y-> x B. z->x; z->y; y->x
C. z->x; x->y;y->z D. z->x; x->y; z->x
Câu 3: Phần thân chương trình của Pascal đc bắt đầu và kết thúc bởi cặp từ khóa:
A. Begin và end B. Begin: và end
C. Begin và end; D. Begin và end.
Câu 4: Kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo Pascal là:
A. Xâu ký tự B. Số nguyên
C. Số thực D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 5: Kết quả của phép chia 7 mod 5 thuộc kiểu gì?
A. Kiểu số nguyên B. Kiểu số thực
C. Kiểu xâu ký tự D. Kiểu thập phân
Câu 6: Nội dung các văn bản muốn ghi ra màn hình bằng lệnh Write phải đc đặt trong cặp dấu ngoặc:
A. ( và ) B. '' và '' C. ' và ' D. { và }
Câu 7: Để tăng biến nhớ X lên 1 đơn vị, ta thực hiện lệnh:
A. X => X + 1; B. X := X+1
C. X => X+ 1 D. X := X + 1;
Câu 8: Tính giá trị cuối cùng của c, biết rằng: a := 3; b := 5; a := a + b; c:= a+b;
A. c=8; B. c=3; C. c= 5; D. c= 13;
Câu 9: Câu lệnh Write và Writeln, Read và Readln khác nhau ở điểm nào?
A. Writeln và Readln sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếp
B. Write và Read sau khi thực hiện, con trở tự động xuống dòng kế tiếp
C. Write là viết ra còn Writeln là ghi vào
D. Read là đọc vào còn Readln là ghi ra
Câu 10: Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ có dạng như sau:
A. If <câu lệnh 1> Then <điều kiện> Else <Câu lệnh 2>;
B. If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>
C. If <điều kiện> Then <câu lệnh 1> Else <Câu lệnh 2>;
D.If <điều kiện> Then <câu lệnh 1>; Else <Câu lệnh 2>;
II. Tự luận:
11. Cấu trúc chương trình gồm mấy phần? Gồm những phần nào? Phần nào là quan trọng nhất và k thể thiếu đc?
12. Viết chương trình. Nhập vào ba số thực bất kỳ, báo ra màn hình giá trị lớn nhất trong ba số đó

0