K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

Để tăng tốc độ của phản ứng oxi hoá  Fe 2 + , người ta sử dụng giàn mưa. Nước ngầm sau khi hút lên bể chứa được đưa qua giàn mưa với mục đích tăng diện tích tiếp xúc của nước với oxi không khí.

7 tháng 9 2018

Đáp án B

4 tháng 4 2020

\(Fe^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)

\(Fe^{3+}:1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)

Fe3+ bền hơn Fe2+ vì Fe3+ có cấu hình bán bão hòa bền vững hơn cấu hình chưa bão hòa của Fe2+

\(FeCl_2+\frac{1}{2}Cl_2\overset{t^o}{\rightarrow}FeCl_3\)

5 tháng 4 2020

Hỏi đáp Hóa học

15 tháng 5 2023

Sắt nguyên tử: Fe

Ion Fe(III) thuộc phân tử Fe2(SO4)3

6 tháng 8 2019

Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là: Cl2, SO2, NO2, C, SO32-, CO, Fe2+. Đáp án C.

19 tháng 11 2017

Chọn D

7 tháng 9 2018

ClO - và  ClO 3 -  có cấu tạo tương ứng như sau :

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Liên kết  ClO -  trong  ClO 3 -  ngắn hơn trong  ClO -  nên độ bền  ClO 3 -   ClO -  Do đó tính oxi hoá  ClO 3 -   ClO -

Trong dung dịch nước, ion  ClO 3 -  chỉ oxi hoá trong môi trường axit mạnh, còn ion  ClO -  oxi hoá trong bất kì môi trường nào.

NaClO + 2KI + H 2 O → NaCl +  I 2  + 2KOH

NaCl O 3  + 6KI + 3 H 2 SO 4  → NaCl + 3 I 2  + 3 K 2 SO 4  + 3 H 2 O

13 tháng 1 2021

\(n_{Cr^{6+}} = 0,005.10 = 0,05(kmol)\\ 3Fe^{2+} + Cr^{6+} \to 3Fe^{3+} + Cr^{3+}\)

Theo PT ion  :

\(n_{FeSO_4.7H_2O} = n_{Fe^{2+}} = 3n_{Cr^{6+}} = 0,3(kmol)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4.7H_2O} = 0,3.278 = 83,4(kg)\)

24 tháng 1 2021

nH+ = 4nNO + 2nO

—> nO = 0,08 nO(X) = 0,5

—> nNO3-(X) = (0,5 – 0,08)/3 = 0,14

—> nFe = (mX – mO – mNO3-)/56 = 0,26

Dung dịch Y chứa Fe2+ (x), Fe3+ (y), Na+ (a) và NO3-

Bảo toàn N —> nNO3- = 0,14 + a + 0,64 – 0,12 = a + 0,66

Bảo toàn điện tích cho Y

—> 2x + 3y + a = a + 0,66

nFe = x + y = 0,26 —> x = 0,12; y = 0,14

nNaOH = 0,72 > 2x + 3y = 0,66 —> NaOH dư

nNaOH dư = 0,72 – 0,66 = 0,06

—> Chất rắn sau khi nung gồm NaOH dư (0,06) và NaNO2 (0,66 + a)

—> m rắn = 40.0,06 + 69(a + 0,66) = 57,6 —> a = 0,14

#TK