Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) $Mg,Fe,Zn$
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
b) $Mg,Zn$
$Mg + FeCl_2 \to MgCl_2 + Fe$
$Zn + FeCl_2 \to ZnCl_2 + Fe$
c) $Mg,Fe,Cu,Zn$
$Mg + 2AgNO_3 \to Mg(NO_3)_2 + 2Ag$
$Cu + 2AgNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2Ag$
$Zn + 2AgNO_3 \to Zn(NO_3)_2 + 2Ag$
$Fe + 2AgNO_3 \to Fe(NO_3)_2 + 2Ag$
a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(K+HCl\rightarrow KCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\)
b, \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
\(Zn+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
a) các kim loại tác dụng với HCl là K, Fe, Al, Mg, Zn, Na, Ba, Ca.
Pt: 2K + 2HCl \(\rightarrow\) 2KCl + H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Al + 2HCl \(\rightarrow\) AlCl2 + H2\(\uparrow\)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\)
Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2\(\uparrow\)
2Na + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2\(\uparrow\)
Ba + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2\(\uparrow\)
Ca + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + H2\(\uparrow\)
b) các kim loại tác dụng được với NaOH là :K, Fe, Al, Zn, Mg, Na, Ba, Ca
Pt: K+2NaOH=K(OH)2+2Na
Fe+2NaOH=Fe(OH)+2Na
2Al+6NaOH=2Na3AlO3+3H2
Zn+2NaOH=Zn(OH)2 + 2Na
Mg+NaOH=MgOH+Na
2Na+NaOH=Na2O+NaH
Ba+2NaOH=Ba(OH)2+2Na
Ca+2NaOH=Ca(OH)2+2Na
Cho các kim loại: Fe, Na, Zn, Ag, Pt, Al, Ba, Cu, Au.
a) Sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần.
=> Na> Ba> Al> Zn > Fe > Cu > Ag> Pt> Au
b) Những kim loại nào tham gia phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
=> Na, Ba
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
c) Những kim loại nào tác dụng được với dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng giải phóng khí H 2 ?
=> Na, Ba, Al, Zn, Fe
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\\ Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\text{}\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH
A. Zn, Al, Ca B. Cu, Na, Ag
C. Na, Ba, K D. Cu, Mg, Zn
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\
Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\\
2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với
a. Dung dịch H2SO4
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\
Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b. Dung dịch AgNO3
\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\
Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
\(a,Mg,Zn\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,Mg,Zn\\ Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\\ Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Câu 2 :
a) Theo chiều tăng dần : Ag Cu Al Mg Na
b) Tác dụng với dung dịch HCl : Na , Mg , Al
Pt : \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Chúc bạn học tốt
a) Ag, Cu, Al, Mg, Na (chiều tăng dần từ trái sang phải)
b) Al, Mg, Na
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
Dung dịch A: dd KOH
Rắn B: Cu, Fe
Khí C: H2
Các PTHH:
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{HCl}=\dfrac{36,5.30}{100.36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,15<-0,3-------------->0,15
=> \(\%Fe=\dfrac{0,15.56}{8,8}.100\%=95,45\%\)
=> \(\%Cu=\dfrac{8,8-0,15.56}{8,8}.100\%=4,55\%\)
c) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36(l)
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Mg với các dung dịch CuSO 4 , FeSO 4 và AgNO 3 .
Mg + FeSO 4 → MgSO 4 + Fe
Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu
Mg + AgNO 3 → Mg NO 3 2 + Ag
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Fe với các dung dịch CuSO 4 , AgNO 3
Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
Fe + 2 AgNO 3 → Fe NO 3 2 + 2Ag
- Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa Cu với dung dịch AgNO 3
Cu + AgNO 3 → Cu NO 3 2 + Ag
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)