Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.
b)
- Câu "Ngày mai." được rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước nó để hiểu được là: Tôi đi Hà Nội vào ngày mai. hoặc Ngày mai tôi đi Hà Nội.
Chúc bạn học tốt!
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
Thành phần vị ngữ bị lược bỏ đó là “đuổi theo nó". Nếu thêm vào thì sẽ lặp, nếu bỏ đi thì người đọc vẫn hiểu được mọi người đang đuổi theo nó. Chính câu đầu cho ta liên tưởng được điều này
Câu b bạn viết thiếu đề à
- Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.
Đáng lẽ: “Tôi đi Hà Nội ngày mai”. Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Bởi do câu hỏi đã gợi cho ta cái phần này.
~ Học tốt
A,
Rút gọn thành phần vị ngữ:
Khôi phục :"Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bồn người, sáu bãy người đuổi theo nó"
Tác dụng: Rút gọn câu nhằm thông tin nhanh sự việc , tránh lặp lại từ ở câu trước
mk bt mỗi a thui ;-;
a) Hỏng đèn.
→ Đèn ................bị hỏng..............
b) Người ta đã phá ngôi nhà dột nát ấy đi.
→ Ngôi nhà dột nát ấy ...đã bị người ta phá đi..............................
c) Xã A đông dân hơn xã B.
→ Xã B ......ít dân hơn xã A........................
d) Mây bị nắng xua đi.
→ Nắng ......xua mây đi........................
đ) Kì nghỉ hè này kéo dài 2 tháng.
→ Chúng em có ..........2 tháng nghỉ hè....................
e) Nước đầy thùng.
→ Thùng ...........đầy nước...................
f) Em sống ở ven đường 73, Hà Nội.
→ Địa chỉ ....nhà em ở đường 73, Hà nôi..........................
g) Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Cấm Sơn.
→ Núi Cấm Sơn ......thấp hơn núi phan-xi-păng.......................
Viết lại câu sao cho nghĩa không đổi :
a) Hỏng đèn.
→ Đèn bị hỏng.
b) Người ta đã phá ngôi nhà dột nát ấy đi.
→ Ngôi nhà dột nát ấy đã bị người ta phá đi.
c) Xã A đông dân hơn xã B.
→ Xã B thưa dân hơn xã A.
d) Mây bị nắng xua đi.
→ Nắng xua mây đi
đ) Kì nghỉ hè này kéo dài 2 tháng.
→ Chúng em có kì nghỉ hè 2 tháng.
e) Nước đầy thùng.
→ Thùng bị đầy nước.
f) Em sống ở ven đường 73, Hà Nội.
→ Địa chỉ nhà em ở ven đường 73, Hà Nội
g) Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Cấm Sơn.
\(\rightarrow\) Núi Cấm Sơn thấp hơn núi Phan-xi-păng.
- Hai câu thơ sử dụng nghệ thuật chơi chữ ( dựa vào hiện tượng đồng âm của từ ). Âm thanh của tiếng chim cuốc( Cuốc cuốc) và Quốc Quốc (là tổ quốc) của từ mượn tiếng Hán. Âm thanh của tiếng chim đa đa với " Gia gia"= nhà.
=> Tác dụng: nhấn mạnh tâm trạng nhớ nước thương nhà của Bà Huyện Thanh Quan. Niềm hoài cổ về một triều đại vàng son trong quá khứ đã qua( Triều Lê). của tác giả.
- Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.
- Câu "Ngày mai." được rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước nó để hiểu được là: Tôi đi Hà Nội vào ngày mai. hoặc Ngày mai tôi đi Hà Nội.