Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.
- Câu "Ngày mai." được rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước nó để hiểu được là: Tôi đi Hà Nội vào ngày mai. hoặc Ngày mai tôi đi Hà Nội.
a. Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. Rút gọn vị ngữ
→Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười cũng ngừng.
b. Đi thôi con! Rút gọn chủ ngữ.
→Chúng ta đi thôi con.
c. Uống nước nhớ nguồn. Rút gọn chủ ngữ.
→Chúng ta phải uống nước nhớ nguồn
d. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người . Rút gọn vị ngữ.
→Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người cũng đuổi theo nó.
a. Cả tiếng cười -rút gọn vị ngữ -> Cả tiếng cười cũng ngừng.
b. Rút gọn cụm chủ vị -> Mẹ/ bố bảo: Đi thôi con.
c. Rút gọn chủ ngữ -> Chúng ta phải biết uống nước nhớ nguồn
a)
- Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.
b)
- Câu "Ngày mai." được rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước nó để hiểu được là: Tôi đi Hà Nội vào ngày mai. hoặc Ngày mai tôi đi Hà Nội.
Chúc bạn học tốt!
a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.
Thành phần vị ngữ bị lược bỏ đó là “đuổi theo nó". Nếu thêm vào thì sẽ lặp, nếu bỏ đi thì người đọc vẫn hiểu được mọi người đang đuổi theo nó. Chính câu đầu cho ta liên tưởng được điều này
Câu b bạn viết thiếu đề à
- Bao giờ cậu đi Hà Nội?
- Ngày mai.
Đáng lẽ: “Tôi đi Hà Nội ngày mai”. Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Bởi do câu hỏi đã gợi cho ta cái phần này.
~ Học tốt
-câu rút gọn là: Rồi ba bóng người, sáu bảy người.
=> rút gọn thành phần vị ngữ.
-khôi phục: Rồi ba bốn người, sáu bảy người cũng đuổi theo nó.
trả lời
câu b,c
vì nói trống không với người lớn tuổi hơn mình.
hok tốt
...
Lí do: Bởi vì nói như thế có ý khiếm nhã, không tôn trọng => Không được rút gọn.
Các tình huống b và c không nên dùng câu rút gọn vì dùng câu rút gọn ở đây sẽ thể hiện thái độ vô lễ, biến câu nói thành một câu cộc lốc, không phù hợp dùng để nói với người lớn hơn mình.
Chúc bạn học tốt
cau B, C khong nen rut gon cau vi se lam cau thieu chu ngu ,vi ngu trong cau
A,
Rút gọn thành phần vị ngữ:
Khôi phục :"Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bồn người, sáu bãy người đuổi theo nó"
Tác dụng: Rút gọn câu nhằm thông tin nhanh sự việc , tránh lặp lại từ ở câu trước
mk bt mỗi a thui ;-;
ơ bị lỗi à đợi tý