K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

Đáp án : D

Thứ 2 : có 9 cách chọn bạn đi thăm

Thứ 3 : có 9  cách chọn bạn đi thăm

Thứ 4 : có 9 cách chọn bạn đi thăm

Thứ 5 : có 9 cách chọn bạn đi thăm

Thứ 6 : có 9 cách chọn bạn đi thăm

Thứ 7 : có 9 cách chọn bạn đi thăm

Chủ nhật : có 9 cách chọn bạn đi thăm

Vậy theo quy tắc nhân, có  (kế hoạch)

5 tháng 4 2018

Một tuần có bảy ngày và mỗi ngày thăm một bạn.

Có 12 cách chọn bạn vào ngày thứ nhất.

Có 11 cách chọn bạn vào ngày thứ hai ( khác bạn ngày thứ nhất).

Có 10  cách chọn bạn vào ngày thứ ba ( khác bạn ngày thứ nhất, thứ 2)

Có 9 cách chọn bạn vào ngày thứ tư.

Có 8 cách chọn bạn vào ngày thứ năm.

Có 7 cách chọn bạn vào ngày thứ sáu.

Có 6 cách chọn bạn vào ngày thứ bảy.

Vậy theo qui tắc nhân ta có 12.11.10.9.8.7.6 =  3 991 680 cách.

Chọn đáp án A.

24 tháng 8 2019

Đáp án: C

Một tuần có bảy ngày và mỗi ngày thăm một bạn.

 Có 10 cách chọn bạn vào ngày thứ nhất.

 Có 9 cách chọn bạn vào ngày thứ hai.

 Có 8 cách chọn bạn vào ngày thứ ba.

 Có 7 cách chọn bạn vào ngày thứ tư.

 Có 6 cách chọn bạn vào ngày thứ năm.

 Có 5 cách chọn bạn vào ngày thứ sáu.

 Có 4 cách chọn bạn vào ngày thứ bảy.

Vậy theo qui tắc nhân ta có 10.9.8.7.6.5.4=604800  cách.

4 tháng 5 2017

Đáp án B

Số phần tử của không gian mẫu là:  

Gọi X là biến cố “cả hai bạn Việt và Nam nằm chung một bảng đấu’

Số kết quả thuận lợi cho biến cố X là:  

Vậy xác suất cần tính

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Có \(7! = 5040\) cách sắp xếp 7 bạn ngồi vào 7 chiếc ghế \( \Rightarrow n\left( \Omega \right) = 5040\)

Gọi \(A\) là biến cố: “Bình vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”, \(B\) là biến cố “Minh vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”.

Vậy \(AB\) là biến cố “Cả Bình và Minh vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”, \(A \cup B\) là biến cố “Có ít nhất một trong hai bạn Bình và Minh vẫn ngồi đúng ghế cũ của mình”.

Xếp chỗ cho Bình ngồi đúng ghế cũ của mình có 1 cách.

Xếp chỗ cho 6 bạn còn lại có \(6! = 720\) cách.

\( \Rightarrow n\left( A \right) = 1.720 = 720 \Rightarrow P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{720}}{{5040}} = \frac{1}{7}\)

Xếp chỗ cho Minh ngồi đúng ghế cũ của mình có 1 cách.

Xếp chỗ cho 6 bạn còn lại có \(6! = 720\) cách.

\( \Rightarrow n\left( B \right) = 1.720 = 720 \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left(\Omega \right)}} = \frac{{720}}{{5040}} = \frac{1}{7}\)

Xếp chỗ cho cả Bình và Minh ngồi đúng ghế cũ của mình có 1 cách.

Xếp chỗ cho 5 bạn còn lại có \(5! = 120\) cách.

\( \Rightarrow n\left( {AB} \right) = 1.120 = 120 \Rightarrow P\left( {AB} \right) = \frac{{n\left( {AB} \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{120}}{{5040}} = \frac{1}{{42}}\)

\( \Rightarrow P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{1}{7} + \frac{1}{7} - \frac{1}{{42}} = \frac{{11}}{{42}}\)

29 tháng 3 2019

Chọn A

cách chia 20 bạn vào 4 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn.

- Gọi A là biến cố “ 5 bạn nữ vào cùng một nhóm”

- Xét 5 bạn nữ thuộc nhóm A có cách chia các bạn nam vào các nhóm còn lại. 

- Do vai trò các nhóm như nhau nên có

Khi đó .

\(n\left(\Omega\right)=C^4_8\cdot C^4_4\)

X: "2 bạn Việt và Nam nằm chung 1 bảng"

Số cách xếp là:

\(n\left(X\right)=C^1_2\cdot C^2_6\cdot C^4_4\)

=>P=3/7

7 tháng 4 2016

Gọi X là biến cố " chia 20 bạn thành 4 nhóm A, B, C, D mỗi nhóm 5 bạn sao cho 5 bạn nữ thuộc cùng 1 nhóm"

Ta có \(\left|\Omega\right|=C^5_{20}C^5_{10}C^5_5\) cách chia các bạn nam vào 3 nhóm còn lại.

Do vai trò các nhóm như nhau, có \(4C^5_{20}C^5_{10}C^5_5\) cách chia các bạn vào các nhóm A, B, C,D trong đó 5 bạn nữ thuộc một nhóm

Xác suất cần tìm là \(P\left(X\right)=\frac{4}{C^5_{20}}=\frac{1}{3876}\)

NV
19 tháng 12 2020

Số số thỏa mãn: \(\dfrac{9!}{5!}=3024\) số

(Đây là loại hoán vị lặp)

 

19 tháng 12 2020

Cảm bạn

20 tháng 10 2023

Ngày đầu tiên số tiền thu được là 2000*40=80000(đồng)

Từ ngày thứ hai trở đi thì mỗi ngày sẽ thu được nhiều hơn ngày trước là 500*40=20000(đồng)

Gọi số ngày mà kể từ ngày 1, số tiền quyên góp được đạt 9800000 là x(ngày)(ĐK: x\(\in Z^+\))

Trừ ngày 1 ra thì còn lại là x-1(ngày)

Ngày 1 thu được 80000(đồng)

Ngày 2 thu được 80000+20000(đồng)

Ngày 3 thu được 80000+20000*2(đồng)

...

Ngày x thu được 80000+20000*(x-1)(đồng)

Do đó, ta có: 80000x+(0+20000+20000*2+...+20000*(x-1))>=9800000

=>\(80000x+20000\left(1+2+...+\left(x-1\right)\right)>=9800000\)

=>\(80000x+2000\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}>=9800000\)

=>\(80000x+1000x^2-1000x>=9800000\)

=>\(1000x^2+79000x-9800000>=0\)

=>\(x^2+79x-9800>=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=\dfrac{-79+9\sqrt{561}}{2}\simeq67,08\\x< =\dfrac{-79-9\sqrt{561}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Đến ngày thứ 68 thì số tiền quyên góp được sẽ chạm mốc 9800000 đồng