Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V = -1,5.105.(60.10-3 – 40.10-3) = 3000J.
Khis tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J
Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.
Công do chất khí thực hiện
A = p . Δ V = 1 , 5.10 5 .2.10 − 2 = 3000 J
Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên A<0
Theo nguyên lí I:
Q = Δ U − A = 4 , 28 − − 3000 = 3004 , 28 J
Đáp án: B
Chọn D.
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có p1V1 = p2V2
Suy ra p1 = 40 Pa.
Phương trình trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{P.V}{T}=\text{const}\)
Suy ra: \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=\dfrac{P_2.V_2}{P_1.V_1}.T_1=\dfrac{7.10^5}{0,8.10^5.5}.(273+50)=565.25K\)
\(\Rightarrow t_2=565,25-273=292,25^0C\)
Độ lớn của công chất khí thực hiện để thắng lực ma sát:
A = F s = 20.0 , 05 = 1 J
Do chất khí nhận nhiệt và thực hiện công nên: A<0.
⇒ Nhiệt lượng đã cung cấp cho chất khí là:
Q = Δ U − A = 0 , 5 − − 1 = 1 , 5 J
Đáp án: A
Chọn A
Độ lớn của công chất khí thực hiện để thắng lực ma sát:
A = Fs = 20.0,05 = 1J.
Do chất khí nhận nhiệt và thực hiện công nên: A < 0.
Q = ΔU – A = 0,5 + 1 = 1,5 J.
Áp suất lúc sau:
\(p_2=p_1-\Delta p\Rightarrow p_1=p_2+0,4\left(atm\right)\)
Quá trình đẳng nhiệt:
\(p_1V_1=p_2V_2\)
\(\Rightarrow\left(p_2+0,4\right)\cdot8=p_2\cdot10\)
\(\Rightarrow p_2=1,6atm\Rightarrow p_1=1,6+0,4=2atm\)
Chọn C
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p 0 = 6 . 10 5 Pa; V 0 = 15 lít.
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6.105 Pa; V0 = 15 lít.
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V
= -1,5. 10 5 .(60. 10 - 3 – 40. 10 - 3 ) = 3000J.
Khi tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J
Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.