K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

Đáp án C

Số cách rút hai lá phiếu là:  C 9 2

Gọi p là biến cố hai lá phiếu rút được có tổng lẻ lớn hơn hoặc bằng 15

7 tháng 4 2017

Chọn C

9 tháng 10 2015

\(\left(C_1\right)\) có dạng \(y=x^3-3x\)

Gọi điểm A(a;2) là điểm kẻ đc 3 tiếp tuyến đến C do đề bài yêu cầu tìm điểm thuộc đường thẳng y=2

ta tính \(y'=3x^2-3\)

gọi \(B\left(x_0;y_0\right)\) là tọa độ tiếp điểm 

phương trình tiếp tuyến tại điểm B có dạng 

\(y=y'\left(x_0\right)\left(x-x_0\right)+y_0\)

suy ra ta có \(y=\left(3x^2_0-3\right)\left(x-x_0\right)+x_0^3-3x_0\)

do tiếp tuyến đi qua điểm A suy ra tọa độ của A thỏa mãn pt tiếp tuyến ta có

\(2=\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0\Leftrightarrow-\left(3x^2_0-3\right)\left(a-x_0\right)+x_0^3-3x_0-2=0\Leftrightarrow-3\left(x_0-1\right)\left(1+x_0\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)^2\left(x_0-2\right)=0\)(*)

từ pt * suy ra đc 1 nghiệm \(x_0+1=0\Rightarrow x_0=-1\) hoặc\(-3\left(x_0-1\right)\left(a-x_0\right)+\left(1+x_0\right)\left(x_0-2\right)=0\)(**)

để qua A kẻ đc 3 tiếp tuyến thì pt (*) có 3 nghiệm phân biệt

suy ra pt (**) có 2 nghiệm phân biệt khác -1  

từ đó ta suy ra đc a để pt có 2 nghiệm phân biệt khác -1

suy ra đc tập hợ điểm A để thỏa mãn đk bài ra

3 tháng 10 2015

vì (C) đi qua điểm A nên tọa độ điểm A thỏa mãn pt \(y=\frac{ax^2-bx}{x-1}\) ta có \(\frac{5}{2}=\frac{a+b}{-2}\Rightarrow a+b=-5\)

vì tiếp tuyến của đồ thị tại điểm O có hệ số góc =-3 suy ra y'(O)=-3

ta có \(y'=\frac{ax^2-2ax+b}{\left(x-1\right)^2}\) ta có y'(O)=b=-3 suy ra a=-2

vậy ta tìm đc a và b

10 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3+3x^2+mx+1=1\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+m\right)=0\)

\(x=0;x^2+3x+m=0\)(*)

để (C) cắt y=1 tại 3 điểm phân biệt thì pt (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 0

\(\Delta=3^2-4m>0\) và \(0+m.0+m\ne0\Leftrightarrow m\ne0\)

từ pt (*) ta suy ra đc hoành độ của D, E là nghiệm của (*)

ta tính \(y'=3x^2+6x+m\)

vì tiếp tuyến tại Dvà E vuông góc

suy ra \(y'\left(x_D\right).y'\left(x_E\right)=-1\)

giải pt đối chiếu với đk suy ra đc đk của m

5 tháng 10 2015

hoành độ giao điểm là nghiệm của pt

\(x^3-3mx^2+3\left(2m-1\right)x+1=2mx-4m+3\Leftrightarrow x^3-3mx^2+4mx-3x-2+4m=0\Leftrightarrow x^3-3x-2-m\left(3x^2-4x+4\right)=0\)

giải hệ pt ta có \(C_m\) luôn đi qua điểm A là nghiệm của hệ pt sau

\(\begin{cases}3x^2-4x+4=0\\x^3-3x-2=0\end{cases}\)

ta đc điều phải cm

27 tháng 10 2019

.

4 tháng 7 2019

ĐK: a khác 1/2

\(P=\frac{1}{2a-1}\sqrt{25a^4\left(1-4a+4a^2\right)}\)

\(=\frac{1}{2a-1}\sqrt{\left(5a^2\right)^2\left(2a-1\right)^2}=\frac{5a^2}{2a-1}\left|2a-1\right|\)

Với 2a-1>0  <=> a>1/2

\(P=5a^2\)

Với 2a-a<0 <=> a<1/2

\(P=-5a^2\)

Sau nhiều năm suy nghĩ nát óc bầm não cuối cùng nhà bác học Anh-xờ-tanh (Einstein) đã cho ra đời một bài toán cực hóc búa. Xin mời những quả đầu thông thái vào đây thử sức, giải được nhớ cho mọi người phần giải thích cặn kẽ và... hiểu được (be able to understand) nhe!!!1. Có 5 ngôi nhà, mỗi nhà một màu khác nhau.2. Trong mỗi nhà có một người ở, mỗi người có quốc tịch khác nhau.3. Mỗi...
Đọc tiếp

Sau nhiều năm suy nghĩ nát óc bầm não cuối cùng nhà bác học Anh-xờ-tanh (Einstein) đã cho ra đời một bài toán cực hóc búa. Xin mời những quả đầu thông thái vào đây thử sức, giải được nhớ cho mọi người phần giải thích cặn kẽ và... hiểu được (be able to understand) nhe!!!

1. Có 5 ngôi nhà, mỗi nhà một màu khác nhau.
2. Trong mỗi nhà có một người ở, mỗi người có quốc tịch khác nhau.
3. Mỗi người thích uống một loại nước khác nhau, mỗi người hút một loại thuốc lá khác nhau và nuôi một loài vật khác nhau trong nhà của mình.
Câu hỏi đặt ra là: Ai nuôi cá ?

Biết rằng:
a. Người Anh sống trong nhà màu đỏ.
b. Người Thuỵ điển nuôi chó.
c. Người Đan mạch thích uống chè.
d. Người Đức hút thuốc lá nhãn Rothmanns.
e. Người Nauy sống trong ngôi nhà đầu tiên.
f. Người sống trong nhà xanh thích uống cà phê.
g. Người hút thuốc lá Winfield thích uống bia.
h. Người sống trong nhà vàng hút thuốc lá Dunhill.
i. Người hút thuốc lá Pall Mall nuôi vẹt trong nhà của mình.
j. Người sống trong ngôi nhà ở chính giữa thích uống sữa.
k. Người hút thuốc lá Marlboro sống bên cạnh người nuôi mèo.
l. Người hàng xóm của người hút Marlboro quen uống nước.
m. Người hút thuốc lá Dunhill sống bên cạnh người nuôi ngựa.
n. Ngôi nhà của người Nauy nằm bên cạnh nhà màu tím.
o. Ngôi nhà màu xanh nằm kế và bên trái (phía trước) nhà màu trắng.

2
27 tháng 4 2016

nhà người Đức nuôi cá.
giải thích: gọi 5 nhà lần lượt là 1,2,3,4,5
nhà 1 là nauy =>nhà 2 màu tím. nhà 3 uống sữa.nhà xanh bên trái nhà trắng mà nhà xanh uống cafe=>nhà 4 màu xanh.nhà 5 màu trắng
còn màu vàng và màu đỏ.nhà người anh màu đỏ=> nhà 3.(vì nhà 1 của nauy).nhà 1 màu vàng,hút thuốc dunhill=>nhà 2 nuôi ngựa
#xét xem nhà nào hút Winfield uống bia.(nhà 1 dunhill,nhà 3:uống sữa,nhà 4 cafe)=>nhà 2 hoặc 5
*th1:giả sử là nhà 2
+xét xem nhà nào hút marlboro.
nhà hút marlboro bên cạnh nhà nuôi mèo và bên cạnh nhà uống nước=>nhà 3 ko phải
-giả sử là nhà 4 hút marlboro
=>nhà 5 uống nước.vậy nhà uống chè là nhà số 1 (nhà uống chè là nhà của đan mạch mà nhà 1 của nauy=>trái với giả thuyết)
=>th1 loại
vậy nhà 5 hút Winfield uống bia
=>nhà 2 hút marlboro.=>nhà 1 uống nước,nuôi mèo=>nhà 2 uống chè người đan mạch
còn thuốc Pall Mall và Rothmanns. người đức hút Rothmanns => nhà 4.nhà 3 hút Pall Mall nuôi vẹt
=>nhà 5 thụy điển nuôi chó
kết luận nhà người đức nuôi cá

23 tháng 11 2016

Nhanh thế

8 tháng 3 2016

-Bạn phân tích n^12-n^8-n^4+1. =(n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1).
-Do n lẻ nên trong n-1 và n+1 phải có một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2; n^2+1 chia hết cho 2; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2. (n+1)^2 chia hết cho 4^2.4; (n^2+1)^2 chia hết cho 4; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1) chia hết cho 4^2.4.4.2= 512.
Vậy đpcm. 

8 tháng 3 2016

-Bạn phân tích n^12-n^8-n^4+1. =(n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1).
-Do n lẻ nên trong n-1 và n+1 phải có một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2; n^2+1 chia hết cho 2; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2. (n+1)^2 chia hết cho 4^2.4; (n^2+1)^2 chia hết cho 4; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1) chia hết cho 4^2.4.4.2= 512.
Vậy đpcm.