Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Lấy 4 mẫu thịt lợn trong 15 mẫu có C 15 4 = 1365 cách
Gọi A là biến cô “mẫu thịt của cả 3 mẫu A, B, C đều được chọn”
Khi đó Ω A = C 4 2 . C 5 1 . C 6 1 + C 4 1 . C 5 2 . C 6 1 + C 4 1 . C 5 1 . C 6 2 = 720 cách
Số cách chọn 3 hộp sữa từ 12 hộp là: C 12 1 = 220
Số cách chọn 3 hộp có cả 3 loại là C 5 1 C 4 1 C 3 1 = 60 .
Xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại là 60 220 = 3 11
Đáp án B
Đáp án C
Số phần tử của không gian mẫu bằng số cách lấy 3 hộp sữa từ 12 hộp và bằng C 12 3 = 220 .
Số kết quả thuận lợi cho biến cố bằng số cách lấy 3 hộp sữa từ 12 hộp sao cho có đủ cả ba loại và bằng C 5 1 C 4 1 C 3 1 = 60
Do đó xác xuất để ba hộp sữa được chọn có cả ba loại là 60 220 = 3 11
Chọn B
Chọn 4 viên bất kì trong 15 viên bi, số cách chọn là n(Ω)=1365 cách
Gọi A là biến cố “4 viên bi lấy ra không đủ cả ba màu”
Trường hợp 1: Chọn 2 đỏ, 1 trắng, 1 vàng có C 6 2 . C 5 1 . C 4 1 = 300 cách
Trường hợp 2: Chọn 1 đỏ, 2 trắng, 1 vàng có C 6 1 . C 5 2 . C 4 1 = 240 cách
Trường hợp 3: Chọn 1 đỏ, 1 trắng, 2 vàng có C 6 1 . C 5 1 . C 4 2 = 180 cách
Theo quy tắc cộng số cách chọn viên bi có đủ 3 màu là 300 + 240 + 180 = 720 cách
Từ đó suy ra số cách chọn 4 viên bi không đủ 3 màu là n ( A ) = 1365 - 720 = 645
Xác suất cần tìm là P ( A ) = 645 1365 = 43 91
Đáp án B
Phương pháp giải: Áp dụng các quy tắm đếm cơ bản
Lời giải:
Một người có 6 cách chọn quầy khác nhau => Số phần tử của không gian mẫu là n ( Ω ) = 6 5
Chọn 3 học sinh trong 5 học sinh có C 5 3 cách, chọn 1 quầy trong 6 quầy có C 6 1 cách.
Suy ra có C 5 3 . C 6 1 cách chọn 3 học sinh vào 1 quầy bất kì.
Khi đó, 2 học sinh còn lại sẽ chọn 5 quầy còn lại => có C 5 1 cách.
Do đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố là n(X) = C 5 1 . C 5 3 . C 6 1
Vậy P =
C
Số phần tử của không gian mẫu chính là số
cách lấy ngẫu nhiên 6 viên bi bất kì trong 18
viên nên n Ω = C 18 6
Gọi A là biến cố “6 bi lấy được có đủ ba màu
đồng thời hiệu của số bi đỏ và trắng, hiệu của
số bi xanh và đỏ, hiệu của số bi trắng và xanh
theo thứ tự lập thành cấp số cộng”
Gọi t, d, x lần lượt là số bi trắng,bi đỏ và bi xanh
trong 6 viên bi được chọn ra.
Theo bài ta có: d − t , x − d , t − x
lập thành một cấp số cộng.
Do đó: d − t + t − x = 2 x − d ⇔ d = x .
Lại có t+d+x=6 nên ta có các trường hợp.
Trường hợp 1. d = x = 1 và t = 4. Khi đó số cách chọn 6 viên bi là C 6 1 C 7 1 C 5 4 = 210 cách.
Trường hợp 2. t = d = x = 2. Khi đó số cách chọn 6 viên bi là C 6 2 C 7 2 C 5 2 = 3150 cách.
Vậy số phần tử của biến cố A là n A = 210 + 3150 = 3360
Do đó xác suất của biến cố A là P A = n A n Ω = 3360 C 18 6 = 40 221
Chọn B.
Phương pháp: Đây là bài toán xác suất cơ bản.