Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh khối 6 là:
\(600.28\% = 168\) (học sinh)
Số học sinh khối 7 là:
\(600.22\% = 132\) (học sinh)
Số học sinh khối 8 là:
\(600.25\% = 150\) (học sinh)
Số học sinh khối 6 là:
\(600.24\% = 144\) (học sinh)
a) Gọi \(A\) là biến cố: “Học sinh được chọn thuộc khối 9”.
Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 9.
Xác suất của biến có \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{{144}}{{600}} = \frac{6}{{25}}\)
b) Gọi \(B\) là biến cố: “Học sinh được chọn không thuộc khối 6”.
Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 7, khối 8, khối 9.
Tổng số học sinh khối 7, khối 8 và khối 9 là:
\(12 + 150 + 144 = 426\) (học sinh)
Xác suất của biến có \(B\) là:
\(P\left( B \right) = \frac{{426}}{{600}} = \frac{{71}}{{100}}\).
a) Có tổng 101 người ở quận C tham gia khảo sát => Có 101 kết quả có thể của hành động trên
Có 26 người thích bộ phim đó => Có 26 kết quả thuận lợi cho biến cố A . Vậy \(P(A) = \frac{{26}}{{101}} \approx 0,257\)
b) Có 79 người ở quận E tham gia khảo sát
Có 11 người thích bộ phim => Có 68 người không thích => Có 68 kết quả thuận lợi cho biến cố B. Vậy \(P(B) = \frac{{68}}{{79}} \approx 0,861\)
c) Có tổng 415 người của thành phố X tham gia khảo sát. Có 92 người thích bộ phim => Xác suất của biến cố "Người được chọn thích bộ phim trong 415 người của thành phố X" là: \(\frac{{92}}{{415}} \approx 0,22\)
Vậy trong 600 người, số lượng người thích bộ phim khoảng 600.0,22≈132 (người)
d) Có tổng 214 người nữ của thành phố X tham gia khảo sát trong đó có 44 người thích bộ phim => Xác suất của biến cố "Người nữ được chọn thích bộ phim trong 214 người nữ của thành phố X" là: \(\frac{{44}}{{214}} \approx 0,20\)
Vậy chọn ngẫu nhiên 500 người nữ, số lượng người nữ thích bộ phim khoảng 500.0,20≈100 (người)
Vì gặp ngẫu nhiên một người trong 200 người nên 200 kết quả có khả năng xảy ra như nhau.
Số người làm Kinh doanh trong 200 người ở khu phố là:
\(200.24\% = 48\) (người)
Số người làm Y tế trong 200 người ở khu phố là:
\(200.12\% = 24\) (người)
Số người làm Giáo dục trong 200 người ở khu phố là:
\(200.10\% = 20\) (người)
Số người làm Sản xuất trong 200 người ở khu phố là:
\(200.30\% = 60\) (người)
Số người làm Dịch vụ trong 200 người ở khu phố là:
\(200.24\% = 48\) (người)
a) Gọi \(A\) là biến cố người gặp ngẫu nhiên là người làm trong lĩnh vực giáo dục.
Biến cố \(A\) xảy ra khi người gặp ngẫu nhiên là người làm trong lĩnh vực giáo dục do đó, số kết quả thuận lợi của biến cố \(A\) là 20. Xác suất của biến cố \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{{20}}{{200}} = \frac{1}{{10}}\)
b) Gọi \(B\) là biến cố người gặp ngẫu nhiên không thuộc lĩnh vực Y tế hay Dịch vụ do đó, người gặp ngẫu nhiên có thể thuộc lĩnh vực Kinh doanh, Giáo dục hoặc Sản xuất.
Biến cố \(B\) xảy ra khi người gặp ngẫu nhiên là người làm trong lĩnh vực Kinh doanh, Giáo dục hoặc Sản xuất do đó, số kết quả thuận lợi của biến cố \(B\) là: 48 + 20 + 60 = 128.
Xác suất của biến cố \(B\) là:
\(P\left( B \right) = \frac{{128}}{{200}} = \frac{{16}}{{25}}\).
Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:
\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)
- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.
Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:
\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)
Xác suất của biến có \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)
- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.
Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:
\(4 + 5 = 9\)(học sinh)
Xác suất của biến có \(B\) là:
\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)
- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.
Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:
\(8 + 6 + 4 = 18\)
Xác suất của biến có \(C\) là:
\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)
Sau 1 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 1 thì số tiền sẽ là:
\(500000000\cdot1.09=545000000\left(đồng\right)\)
Sau 1 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 2 thì số tiền sẽ là:
\(\left(500\cdot10^6+6\cdot10^6\right)\cdot1.08=546480000\left(đồng\right)\)
=>Nên gửi theo lựa chọn 2
Sau 2 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 1 thì số tiền sẽ là:
\(545000000\cdot1.09=594050000\left(đồng\right)\)
Sau 2 năm thì nếu gửi theo lựa chọn 2 thì số tiền sẽ là:
\(\left(546480000+6\cdot10^6\right)\cdot1.08=596678400\left(đồng\right)\)
=>Nên gửi theo lựa chọn 2
Trong 1 giờ hai người cùng làm được : 1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\) (cv)
Trong 4 giờ hai người cùng làm được : \(\dfrac{1}{12}\) x 4 = \(\dfrac{1}{3}\) (cv)
Trong 2 giờ người thứ hai làm được : \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{15}\) (cv)
Trong 1 giờ người thứ hai làm được : \(\dfrac{1}{15}\) : 2 = \(\dfrac{1}{30}\) (cv)
Trong 1 giờ người thứ nhất làm được : \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{30}\) = \(\dfrac{1}{20}\) (cv)
Nếu làm một mình người thứ nhất hoàn thành công việc sau:
1 : \(\dfrac{1}{20}\) = 20 ( giờ)
Nếu làm một mình thì người thứ hai hoàn thành công việc sau :
1 : \(\dfrac{1}{30}\) = 30 ( giờ)
Kết luận :..........
Gọi \(A\) là biến cố người được chọn ngẫu nhiên ủng hộ việc tắt điện trong sự kiện Giờ Trái Đất.
Xác suất thực nghiệm của biến cố \(A\) là \(\frac{{255}}{{300}} = 0,85\).
Do số người chọn lớn nên \(P\left( A \right) \approx 0,85\).
Vậy xác suất của biến cố “Một người được lựa chọn ngẫu nhiên trong khu dân cư ủng hộ việc tắt đèn điện trong sự kiện Giờ Trái Đất” khoảng 0,85.