Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Em từng gặp nạn nhân bị đuối nước.
+ Lúc đó nạn nhân bất tỉnh, da trắng bệch.
Các biện pháp vệ sinh hô hấp:
- Đeo khẩu trang.
- Trồng nhiều cây xanh: "Trồng cây gây rừng".
- Tập thể dục - thể thao điều độ.
- Vệ sinh tai, mũi, họng.
- Lắp các thiết bị lọc không khí.
- Không hút thuốc.
- Vệ sinh nơi ở, nơi công cộng.
- Không xả rác bừa bãi.
- Hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch.
Huyết áp thấp đột ngột do mất máu nhiều có thể ảnh hưởng đến hoạt động hô hấp bằng cách giảm áp lực oxy trong máu đến các cơ quan và mô trong cơ thể. Việc giảm áp lực oxy có thể làm giảm khả năng các tế bào hô hấp sử dụng oxy và sản xuất CO2, điều này có thể dẫn đến suy hô hấp. Ngoài ra, huyết áp thấp đột ngột cũng có thể làm giảm lưu lượng máu đến phổi và giảm khả năng trao đổi khí trong phổi. Khi đó, sẽ dẫn đến sự suy giảm của hoạt động hô hấp và khả năng cung cấp oxy cho cơ thể. Nếu tình trạng này không được kiểm soát và điều trị kịp thời, nó có thể gây ra các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng và thậm chí gây tử vong.
- Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và tiến hành hô hấp nhân tạo bằng pp hà hơi thổi ngạt.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau
- Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay
- Tự hít 1 hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng.
- Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp
- Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.
Phương pháp Nielsen
-Đặt nạn nhân nằm sấp trên mặt đất cứng
-Đầu nghiêng và gối cằm lên 2 bàn tay sấp lại với nhau
-Kéo lưỡi nạn nhân ra để thông khí -Cấp cứu viên quỳ gối trước đầu nạn nhân
-Bắt đầu hô hấp bằng sự thở ra
+ PHƯƠNG PHÁP MIỆNG QUA MIỆNG
: - Đặt nạn nhân nơi thoáng mát, nới lỏng quần áo, dây nịt, cà vạt… Nếu có thể thì nên để nạn nhân nằm ngửa trên một mô đất cao, hay bàn ghế, giường… để chúng ta đỡ cúi mặt gập người khi thao tác. Nếu trong miệng và cổ họng nạn nhân có vướng cái gì. Hãy quấn vải vào đầu ngón tay móc sạch ra, đoạn lau miệng cho sạch.
- Kéo đầu nạn nhân càng ngửa về phía sau càng tốt, kéo hoặc đẩy hàm dưới cho miệng nạn nhân mở ra (hình 1). Dùng bàn tay vừa đẩy trán nạn nhân vừa bịt mũi của họ lại bằng ngón trỏ và ngón giữa. Bàn tay kia dùng banh hàm nạn nhân và kéo miệng mở ra. Hít đầy lồng ngực, đoạn há miệng rộng rồi áp sát vào miệng nạn nhân. Thổi hơi mạnh đồng thời liếc mắt nhin lồng ngực của nạn nhân xem có phồng lên không?
PHƯƠNG PHÁP XOA BÓP TIM NGOÀI LỒNG NGỰC (HỒI SINH TIM PHỔI = CPR): Khi nạn nhân bị ngưng tim (áp tai vào lồng ngực không nghe tim đập và sờ mạch không thấy mạch đập), bạn phải tiến hành cấp cứu tại chỗ ngay lập tức bằng cách bóp tim ngoài lồng ngực (tức Hồi sinh tim phổi CPR). Để nạn nhân nằm trên mặt phẳng cứng, bạn quỳ gối bên trái nạn nhân. Hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với điểm giữa hai núm vú, ấn sâu xuống khoảng 4 – 5 cm rồi nới lỏng tay ra. Nhịp độ ép nén 100 lần/phút. Trẻ sơ sinh có thể phải ép tim đến 120 lần/phút. Phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 30 lần ép tim lại thổi ngạt 2 lần
PHƯƠNG PHÁP SYLVESTER: Đây cũng là phương pháp cổ điển, ít người áp dụng, nhưng cũng rất hiệu quả. Ðặt nạn nhân nằm ngửa trên mặt đất cứng. Nâng cao vai nạn nhân bằng cách lót mền, gối, để đầu bật ngửa ra sau, cằm hướng lên trời. Người cấp cứu quỳ ở phía đầu nạn nhân, nắm chặt hai cổ tay nạn nhân.
Thở ra: Ðưa 2 cẳng tay nạn nhân gập vào trước ngực và ép mạnh. Tư thế người cấp cứu nghiêng mình tới trước, hai tay duỗi thẳng.
Hít vào: Người cấp cứu ngã người ra sau, đến khi mông đặt lên gót chân; đồng thời kéo bẹt hai tay nạn nhân ra cho đến khi chấm đất.
Câu 1: Làm thế nào để có hệ tim mạch khỏe mạnh làm cơ sở cho sức khỏe và tuổi thọ
Để có 1 hệ tim mạch khỏe mạnh ta cần:
+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao
+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tập hít thở sâu ( thiền định và hít thở sâu hoặc yoga )
+ Cười nhiều, giảm các cơn tức giận và stress.
+ Hạn chế ăn thức ăn chứa nhiều mỡ động vật.
+ Hạn chế sử dụng chất kích thích ( thuốc lá, rượu bia,... )
Câu 2:Trình bày quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng
Quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng quá trình biến đổi thức ăn trong khoang miệng
+ Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
+ Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột ( chín ) trong thức ăn thành đường mantozo
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp \(O_2\) cho các tế bào của cơ thể và thải \(CO_2\)
Các cơ quan hệ hô hấp người:
- Đường dẫn khí gồm có mũi,họng,thanh quản,khí quản,phế quản
- Phổi
Sự thông khí ở phổi:
- Không khí trong phổi cần thường xuyên thay đổi thì mới có đủ O2 cung cấp liên tục cho máu đưa tới tế bào
Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ không khí ở phế nang vào máu và của \(CO_2\) từ máu vào không khí phế nang
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của \(O_2\) từ máu vào tế bào của \(CO_2\) từ tế bào vào máu
Cần làm những việc sau đây để bảo vệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khỏe mạnh bằng tập thể dục thể thao phối hợp tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé
-Kêu gọi mọi người tránh ra xa để lấy không khí.
-Tiến hành hô hấp nhân tạo
-Gọi xe cấp cứu nhanh chóng
-Nới lỏng quần áo như cổ áo, thắt lưng
Trong môi trường thiếu khí nếu có người ngất xỉu, mặt tím tái và ngừng hô hấp em cần phải xử lí là:
B1:Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đó
B2:Tiến hành hô hấp nhân tạo
B3:Đặt nạn nhân nằm ngửa về phía sau
B4:Bịt mũi nạn nhân bằng hai ngón tay
B5:Tự hít một hơi đầy lồng ngực, rồi khé môi vào miệng nạn nhân thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng
B6:Ngừng thổi để hít vào rồi thổi tiếp
B7:Thổi liên tục 12-20 lần trên 1 phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.