Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Parabol P : y =...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2019

a) Vẽ Parabol  P : y = 2 x 2

  Bảng giá trị giữa x và y:

x

-2

-1

0

1

2

y

8

2 

0

2

8

 Vẽ đúng đồ thị

NV
26 tháng 3 2019

\(A\left(-2;2\right)\)

Áp dụng BĐT tam giác cho tam giác \(MAB\) ta luôn có \(\left|MA-MB\right|\le AB\)

\(\Rightarrow\) \(\left|MA-MB\right|\) đạt GTLN khi M, A, B thẳng hàng \(\Rightarrow\) M là giao điểm của đường thẳng AB và trục Ox

Gọi pt đường thẳng AB có dạng \(y=ax+b\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1=a+b\\2=-2a+b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{-1}{3}\\b=\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{1}{3}x+\frac{4}{3}\) \(\Rightarrow M\left(4;0\right)\)

24 tháng 5 2021

a, Thay m = -1/2 vào (d) ta được : 

\(y=2x-2.\left(-\frac{1}{2}\right)+2\Rightarrow y=2x+3\)

Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình 

\(2x+3=x^2\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Delta=4-4\left(-3\right)=4+12=16>0\)

\(x_1=\frac{2-4}{2}=-1;x_2=\frac{2+4}{2}=3\)

Vói x = -1 thì \(y=-2+3=1\)

Vớ x = 3 thì \(y=6+3=9\)

Vậy tọa độ giao điểm của 2 điểm là A ( -1 ; 1 ) ; B ( 3 ; 9 )

b, mình chưa học 

24 tháng 5 2021

\(y_1+y_2=4\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=4\left(x_1+x_2\right)\)(1)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) ta có: 

\(x^2=2x-2m+2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+2m-2=0\)

Theo hệ thức Vi-et ta có: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=2m-2\end{cases}}\)

Từ (1)  \(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\left(x_1+x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow4-4m+4=8\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

vậy..

21 tháng 4 2018

Câu a bạn tự làm nhé!

b)(d):\(y=mx+2m\) là hàm số bậc nhất khi \(m\ne0\)

phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=mx+2m\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-mx-2m=0\)

Ta có:\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2m\right)\)

\(=m^2+4m=m\left(m+4\right)\)

Đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P) khi phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép⇔\(\Delta=0\Leftrightarrow m\left(m+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-4\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left[{}\begin{matrix}m=0\left(loai\right)\\m=-4\left(thoaman\right)\end{matrix}\right.\)Vậy \(m=-4\)thì (d) tiếp xúc với (P)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 4 2018

Lời giải:
a)

Ôn tập phương trình bậc hai một ẩn

b)
Để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol $(P)$ thì phương trình hoành độ giao điểm:
\(\frac{1}{2}x^2=mx+2m\) chỉ có một nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow x^2-2mx-4m=0\) có một nghiệm duy nhất

Điều này xảy ra khi \(\Delta'=m^2+4m=0\)

\(\Leftrightarrow m(m+4)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} m=0\\ m=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

 

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-5x+m^2-4=0\)

Để (d) cắt (P) tại hai điểm nằm khác phía so với trục tung thì (m-2)(m+2)<0

=>-2<m<2

21 tháng 5 2017

bạn giải nghĩa cho tôi từ parapol đi rồi tôi mới làm

Phương trình hoành độ của (d) với (P) là :

\(x^2=2x-n+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+n-3=0\)

Theo hệ thức vi-et ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1x_2=n-3\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài : \(x_1^2-2x_2+x_1x_2=16\)

\(\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-2x_2=16\)

\(\Leftrightarrow2x_1-2x_2=16\)

\(\Leftrightarrow x_1-x_2=8\)

Ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\\x_1-x_2=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=5\\x_2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n-3=15\Leftrightarrow n=18\)

Vậy \(n=18\)

3 tháng 6 2017
Bạn giải được chưa ?