Trong hai...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho câu thơ:

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.

Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...

Câu 1: 

Câu thơ “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”  sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?

=> Sử dụng BPTT : So sánh 

=> Td : Làm nổi bật sự uyển chuyển , nhanh nhẹn của chiếc thuyền 

Câu 2: Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp từ “mạnh mẽ”  thuộc từ gì?

=> ''Mạnh mẽ '' thuộc động từ mạnh 

Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ “Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá”? 

=> “Dân trai tráng / bơi thuyền / đi đánh cá”

             CN                  VN1               VN2

14 tháng 5 2021

  phiên âm                                                                                                                                                          Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan                                                                                                                      Trùng san chi ngoại hựu trùng san,                                                                                                Trùng san đăng đáo cao phong hậu,                                                                                              Vạn lí dư đồ cố miện gian.                                                                                                 dịch nghĩa                                                                                                                                                       Có đi đường mới biết đường đi khó ,                                                                                         Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác,                                                                                 Khi đã vượt các lớp núi lên  đến đỉnh cao chót                                                                         Thì muộn dặm nước non thu cả vào trong tàm mắt                                                   dịch thơ                                                                                                                                                         Đi đường mới biết gian lao                                                                                            Núi cao rồi lại núi cao trập trùng                                                                                                                 Núi cao lên đến tận cùng                                                                                            Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non                                                                                            b)        các câu trên                       thuộc     câu phủ định

15 tháng 5 2021

Câu 1: 

                                                                   Đi đường

Đi đường mới biết gian lao

Núi cao rồi lại núi cao trập trùng

Núi cao lên đến tận cùng

Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non

                                                                                                     (Hồ Chí Minh)

- Nội dung: Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lý đường đời, vượt qua ngàn gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
- Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc.

Câu 2:

(1) Câu trần thuật

(2) Câu nghi vấn

(3) Câu trần thuật

(4) Câu phủ định

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Trình bày suy nghĩ của em về hai câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố)

3. (1 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

1
14 tháng 5 2021

Câu 1 : trả lời dạo = ) 

a, Ta nghe hè dậy bên lòng 

Mà chân muốn đạp tan phòng hừ ôi

Ngột làm sao chết uất thôi 

Con chim tu hú ngoài chời cứ kêu 

b, Tác phẩm : Khi con tu hú . Tác giả : Tố Hữu 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Chặng ITrên đường tới trườngChặng IIKhi tới trườngChặng IIIKhi ngồi trong lớp họcBối cảnh ………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………Tâm...
Đọc tiếp

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

 

Chặng I

Trên đường tới trường

Chặng II

Khi tới trường

Chặng III

Khi ngồi trong lớp học

Bối cảnh

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………

Tâm trạng

 

…………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nghệ thuật

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………

Nhận xét

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhân vật

Chi tiết/ hình ảnh

Nhận xét

Các bậc phụ huynh

………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Ông đốc

…………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Thầy giáo trẻ

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………….

 

0
22 tháng 10 2021

TL

NĂM 2000
Ngày 22 tháng 4 hằng năm được gọi là Ngày Trái Đất do một tổ chức bảo vệ môi trường của Mĩ khởi xướng từ năm 1970. Từ đó đến nay đã có 141 nước trên thế giới tham gia tổ chức này,với quy mô và nội dung thiết thực về bảo vệ môi trường.
Ngày Trái Đất hằng năm được tổ chức theo những chủ đề liên quan đến những vấn đề môi trường nóng bỏng nhất của từng nước hoặc từng khu vực.
Năm 2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất với chủ đề “ Một ngày không dùng bao bì ni lông”.

HT

22 tháng 10 2021

Từ hàng triệu năm nay, loài người đã xuất hiện trên Trái Đất. Chúng ta được đất nuôi dưỡng, được hít thở bầu không khí trong lành,... Có thể nói, con người đã được hưởng lợi rất nhiều từ thiên nhiên, môi trường. Tuy nhiên, nhiều người không ý thức được rằng: rất nhiều những vật dụng phế thải của chúng ta đang dần dần huỷ hoại tự nhiên, đầu độc và làm ô nhiễm môi trường sống của chính chúng ta.

     Hãy hảo vệ ngôi nhà chung, bảo vệ Trái Đất thân yêu - lời kêu gọi đó đã được cả thế giới hưởng ứng, và ngày 22 tháng 4 hàng năm đã trở thành Ngày Trái Đất. Văn bản này được soạn thảo nhân dịp Việt Nam tham gia chương trình nói trên. Thông tin về ngày Trái Đất đã được thu hẹp, thể hiện tập trung trong chủ đề: "Một ngày không sử dụng bao bì ni lông".

     Văn bản này gồm ba phần: trình bày nguyên nhân ra đời của thông điệp Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000; phân tích tác hại và đưa ra những giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông; và kết lại bằng lời kêu gọi mọi người hãy quan tâm hành động vì môi trường bằng việc làm cụ thể: "Một ngày không dùng bao bì ni lông".

     Trọng tâm thông điệp của văn bản này là phần thứ hai. Ở phần này, các nguyên nhân khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường được đưa ra phân tích, làm cơ sở đề xuất những giải pháp khả thi. Nguyên nhân chính khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây nguy hại đến môi trường là "tính không phân huỷ của plaxtíc". Xung quanh đặc tính của loại rác thải này là hàng loạt các khả năng nguy hại đến môi trường mà văn bản đã chỉ ra. Thêm nữa, trực tiếp hoặc gián tiếp ni lông có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người (nguyên nhân của những căn bệnh hiểm nghèo: ngộ độc, ung thư, dị tật bẩm sinh...). Như vậy, vấn đề "chúng ta cần phải làm” để giảm thiểu các khả năng nguy hại do sử dụng bao bì ni lông trở nên bức thiết. Bốn giải pháp mà văn bản đưa ra đã căn cứ trên tình hình thực tế, từ bản chất khoa học của vấn đề vừa thuyết minh, nên tỏ ra thuyết phục và có tính khả thi cao. Từ "vì vậy" có vai trò rất quan trọng trong lập luận của toàn văn bản, góp phần đảm bảo tính liên kết chặt chẽ giữa các đoạn. Những giải pháp cụ thể ở đây (tuy chưa giải quyết được tận gốc song đó là vấn đề nan giải đối với cả thế giới chứ không chỉ riêng chúng ta) nhằm hạn chế việc dùng bao bì ni lông. Tính khả thi của các giải pháp này là điều kiệN >



 

10 tháng 6 2021

đúng à bn

10 tháng 6 2021

copy mạng ý

15 tháng 12 2020

- Từ tượng hình:Ung dung,rực rỡ,chập choạng,mênh mông
\(\rightarrow\)Các từ tượng hình trên được đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật,hành động làm cho sự vật hành động trở nên cụ thể hơn,tác động vào nhận thức của con người mạnh mẽ hơn.

Những Từ tượng hình:

-Ung dung: Thanh thản, giản dị.

- Mênh mông: Miêu tả trán Bác rộng tỏ vẻ thông minh.

- Rực rỡ: Lộng lẫy, tạo sự chú ý.

-Chập choạng: Vừa tối vừa sáng, miêu tả màn đêm.

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Trình bày suy nghĩ của em về hai câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố)

3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

0
Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.   Trình...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

 

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

– Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)

3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

22
14 tháng 5 2021

ji

jhgtfffff

17 tháng 5 2021

1a. 

“Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi !

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu."

1b. Tác phẩm "Khi con tu hú" của nhà thơ Tố Hữu.

2. Gợi ý

- Tư tưởng nhân nghĩa là nền tảng của mọi suy nghĩ, hành động, chiến lược, chiến thuật và quyết tâm chiến đấu, chiến thắng của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược phương Bắc.

- Hơn ai hết, Nguyễn Trãi thấm nhuần quan điểm tiến bộ của Nho giáo, coi dân là gốc (dân vi bản). Ông cho rằng, bất cứ triều đại nào muốn tồn tại dài lâu và vững mạnh đều phải dựa vào dân, đặt mục đích yên dân lên hàng đầu bởi dân có yên thì nước mới thịnh.

- Từ triết lí nhân nghĩa, Nguyễn Trãi đã cụ thể hóa nó một cách rõ ràng và dễ hiểu. Yên dân là mọi đường lối, chính sách của triều đình phải phù hợp với ý nguyện của dân, làm cho dân được sống trong cảnh thanh bình, ấm no, hạnh phúc. Muốn cho nhân dân có được cuộc sống tốt đẹp như vậy thì điều đương nhiên là phải lo trừ bạo, có nghĩa là diệt trừ tất cả các thế lực tham lam, bạo ngược làm tổn hại đến quyền lợi của dân lành. 

- Yên dân, trừ bạo là hai vế có liên quan chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau để tạo nên tính hoàn chỉnh của tư tưởng nhân nghĩa bao trùm và xuyên suốt cuộc kháng chiến giữ nước vĩ đại lúc bấy giờ.

 Câu 2:

1. 

- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,...hay ngữ điệu cần cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,..

- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

Ví dụ: "Hãy mở cửa sổ ra cho thoáng nào!"

2.

(1) Kiểu câu: trần thuật

Hành động: kể

(2) Kiểu câu: cầu khiến

Hành động: đề nghị

3. Các chữ đều thanh bằng sắp xếp theo trật tự nhất định tạo sự uyển chuyển, mềm mại.

 

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Cho câu thơ sau: “Ta nghe hè dậy bên lòng” a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ? b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào? 2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Trình bày suy nghĩ của em về hai câu...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

 

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” Ngô Tất Tố)

3. (1,0 điểm) Nêu tác dụng trật tự từ của câu sau:

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

3
27 tháng 5 2021

Câu 2: (3,0 điểm)

1. (1,0 điểm) Câu cầu khiến là gì? Cho ví dụ.

- Câu cầu khiên là câu có từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... đi, thôi, nào,... hay ngữ điệu cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...

- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến ko được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.

Ví dụ: - Lấy hộ tớ quyển vở!

           - Em ăn cơm đi!

2. (1,0 điểm) Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong đoạn văn sau:

“Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ (1):

 Này, u ăn đi! (2)”

(Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố)

(1)

- Hành động: bộc lộ cảm xúc

- Kiểu câu: trần thuật

(2)

- Hành động: cầu khiến

-Kiểu câu: cầu khiến

27 tháng 5 2021

Câu 1: (2,0 điểm)

1. Cho câu thơ sau:

“Ta nghe hè dậy bên lòng”

a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn thành khổ thơ?

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.

b. Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? Tác giả nào?

- Khổ thơ vừa chép trích trong tác phẩm '' Khi con tu hú ''

- Tác giả là Tố Hữu

2. Trong văn bản Nước Đại Việt ta (Sách Ngữ văn 8 tập hai – NXB Giáo dục), Nguyễn Trãi khẳng định:

Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.

Trình bày suy nghĩ của em về hai câu thơ trên?

Nhân nghĩa vốn là đạo đức của nho giáo, nói về cách ứng xử và tình thương giữa con người với nhau . Nhưng Nguyễn Trãi đã kế thừa tư tưởng nho giáo và phát triển tư tưởng đó từ hướng lấy lợi ích trong việc đề cao nhân dân, dân tộc làm mốc. Như vậy, cốt lõi nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là yêu dân trừ bạo - có nghĩa là nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống giặc ngoại xâm vì nhân dân và lấy dân làm mốc.