K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

Em và bạn sẽ cùng thảo luận tiếp và góp  2 y kiến đó lại với nhau để được 1 câu trả lời đúng nhất . Và chắc chắn đôi ta sẽ cảm thấy rất vui sau khi thảo luận để đưa ra y kiến đúng nhất . Thế thôi hihi ^-^

22 tháng 4 2017

em sẽ chả làm j và cảm thấy rất vui

24 tháng 6 2020

a) Nếu em là một trong các bạn nhỏ trên em sẽ gạch bỏ 3 số: 5,6,8. Vì tổng của tất cả các số đó là 231 mà tổng của 3 số em sẽ gạch bỏ là 19 và 231 - 19 = 212

b) Khẳng định của bạn Tuấn là sai vì ba số giống nhau cộng lại không bằng 19.

25 tháng 6 2020

a/ Các trường hợp xảy ra:

1;2;16

2;3;14

3;4;12

4;5;10

5;6;8

7;8;4

8;9;2

Như vậy có 7 trường hợp gạch 3 số theo yêu cầu

b/ Do có 7 trường hợp gạch mà lớp có 8 học sinh đến 10 hs nên theo nguyên lý dirichlet có ít nhất 2 bạn cùng gạch bỏ 3 số giống nhau nên khẳng định của Tuấn là đúng

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy  1/3  số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy  1/3  số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ 1 / 4  số nước hiện có  ở bình thứ hai sang bình thứ ba và sau đó Hoa đổ  1/10  lượng nước ở bình thứ ba hiện có sang bình thứ nhất. Tới đây các bạn đã hoàn thành yêu cầu của cô. Còn nhiệm vụ dành cho nhóm II là phải tìm lượng nước ban đầu ở mỗi bình.  Nếu là thành viên của nhóm II, em sẽ tính toán như thế nào?

1
9 tháng 7 2017

Sau khi 3 bình chuyển cho nhau thì tổng số dầu ko đổi

.Tổng số dầu bân đâu là: 9x3=27(l)

Ta có: Sau khi bình 3 chuyển sang bình 1 thì cả 3 bình có 9 l.

Sau khi bình 2 chuyển sang bình 3 thì bình 3 có:

9:(1-1/10)=10(l),

bình 2 có 9l,

bình 1 có: 27-10 - 9 =8(l)

Sau khi bình 1 chuyển sang bình 2 thì:

bình 1 có:8l,

bình 2 có: 9:(1-1/4)=12(l),

bình 3 có:27-8-12=7(l)

Bình 1 ban đầu có: 8:(1-1/3)=12(l)

Bình 3 ban đầu có 7 l

Bình 2 ban đầu có: 27-7-12=8(l)

ĐS: _______________

Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo Hằng đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.Hôm ấy, cô giáo Hằng em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh dầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chảo cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt...
Đọc tiếp

Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo Hằng đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.

Hôm ấy, cô giáo Hằng em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh dầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chảo cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. bải giáng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn tháng xuống lớp.

Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô Hằng giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên.

Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp. xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đật ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến cùa các bạn.

Giữa giờ học căng tháng, cô kề cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, nét mặt của các bạn trong lớp và cô giáo rạng rỡ niềm vui.

Em rất yêu quý và kính trọng cô giáo của mình. Em thầm hứa sẽ cố gắng học thật giỏi đế trở thành người có ích cho đất nước như cô đã từng dạy chúng em.

6
16 tháng 3 2017

Bài văn hay lắm bạn ạ

Chúng ta hãy kính trọng cô và học tốt nha

16 tháng 3 2017

Đây là Văn mà bạn

Sao mà nhìu vậy viết mãi mới xong bn còn nói là giải đầy đủ thì ai muốn làm chứ.

25 tháng 8 2017

+ Sau khi đổ 1/10  số nước sang bình thứ nhất thì bình thứ hai còn 9 lít, vậy trước đó bình thứ ba có \(\frac{9.10}{9}\) =10(l) (1)

Vậy ta đổ sang bình thứ nhất 1 lít.

+ Sau khi nhận 1 lít thì bình thứ nhất có 9 lít, vậy trước đó nó chứa 8 lít nước.

+ Sau khi đổ 1/3  số nước sang bình thứ hai thì bình thứ nhất còn 8 lít, vậy trước đó bình thứ nhất có \(\frac{8.3}{2}\) =12(l)

Vậy ta đổ sang bình thứ hai 4 lít. (2)

+ Sau khi đổ 1/4  số nước sang bình thứ ba thì bình hai còn 9 lít. Vậy trước đó bình thứ hai có \(\frac{9.4}{3}\) =12(l) (3)

Vậy ta đổ sang bình thứ ba 3 lít. (4)

+ Từ (2) và (3) ta thấy sau khi nhận được 4 lít thì bình thứ hai có 12 lít. Vậy trước đó bình thứ hai có 8 lít nước.

Từ (1) và (4) ta thấy sau khi nhận được 3 lít thì bình thứ ba có 10 lít. Vậy trước đó nó có 7 lít.

Tóm lại lúc đầu, bình thứ nhất có 12 lít, bình thứ hai có 8 lít, bình thứ ba có 7 lít.

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy 13  số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp...
Đọc tiếp

Trong giờ thực hành toán, cô giáo chia 6 bạn thành hai nhóm. Cô đưa ra ba bình đựng nước nhưng chưa đầy. Cô tiết lộ lượng nước ở từng bình cho nhóm I và yêu cầu 3 bạn đổ một phần nước từ bình này sang bình kia sao cho sau 3 lần chuyển thì ba bình đựng số nước bằng nhau và cùng bằng 9 lít. Sau khi bàn luận, Minh đã lấy 13  số nước ở chai thứ nhất đổ sáng bình thứ hai, tiếp theo Long đổ 14  số nước hiện có  ở bình thứ hai sang bình thứ ba và sau đó Hoa đổ 110  lượng nước ở bình thứ ba hiện có sang bình thứ nhất. Tới đây các bạn đã hoàn thành yêu cầu của cô. Còn nhiệm vụ dành cho nhóm II là phải tìm lượng nước ban đầu ở mỗi bình.

Nếu là thành viên của nhóm II, em sẽ tính toán như thế nào?

 

0
6 tháng 6 2023

Khi xếp 3 em một bàn thì số chỗ ngồi thừa ra là: 

\(\times\) 7 + 2 = 23 (chỗ)

Khi xếp 2 em một bàn thì số chỗ ngồi thì chỗ ngồi bị thiếu là: 1 chỗ

Xếp 3 em một bàn nhiều hơn xếp 2 em một bàn là: 3 - 2 = 1(em)

Tất cả các bàn mỗi bàn xếp 3 em nhiều hơn tất cả các bàn mỗi bàn xếp 2 em là:

23 + 1 = 24(em)

Lớp đó có số bàn là: 24 : 1  =  24 (bàn)

Lớp đó có số học sinh là:

\(\times\) 24 + 1 =  49 (học sinh)

Đáp số: 49 học sinh

Thử lại ta có: 

Xếp 2 em một bàn thì: 49 : 2 = 24 dư 1 (ok)

Xếp 3 em một bàn thì : 49 : 3 = 16 dư 1 Vậy thừa ra: 

24 - 16 = 8 ( trong đó có 7 bàn ko ai ngồi và 1 bàn thì thừa hai chỗ do có 1 bạn đang ngồi) ok

 

 

Tả một bạn học của em.                                    Bài Làm:  Đến trường em được biết thêm bao điều hay, được gặp thầy cô,... Cái đặc biệt ở đây là được gặp bạn bè, được chia sẻ, trao đổi cùng các bạn nhiều điều mới lạ. Trong các bạn của em, có một bạn em rất quí tên là Minh Ngọc.  Bạn Ngọc có một thân hình thật mũm mĩm đáng yêu. Dù đã là lớp năm rồi nhưng khuôn mặt...
Đọc tiếp

Tả một bạn học của em.

                                    Bài Làm:

  Đến trường em được biết thêm bao điều hay, được gặp thầy cô,... Cái đặc biệt ở đây là được gặp bạn bè, được chia sẻ, trao đổi cùng các bạn nhiều điều mới lạ. Trong các bạn của em, có một bạn em rất quí tên là Minh Ngọc.

  Bạn Ngọc có một thân hình thật mũm mĩm đáng yêu. Dù đã là lớp năm rồi nhưng khuôn mặt của Ngọc cũng rất bầu bĩnh, y như em bé. Ôm lấy khuôn mặt Ngọc là mái tóc dài chấm ngang vai, đen và mượt. Đôi mắt sáng long lanh, hai con ngươi đen sẫm, to tròn như hai hạt nhãn. Đôi má Ngọc phúng phính trông rất đáng yêu làm ai trông thấy cũng muốn vuốt hoặc véo một cái. Đôi môi nhỏ hồng tươi, khi được điểm thêm một nụ cười thì lại để lộ ra hàm răng trắng tinh, đều đặn. Đôi mắt là điểm nổi bật nhất, riêng biệt nhất của mỗi con người, mắt Ngọc cũng vậy. Đôi mắt bạn trong và sáng như một viên pha lê, hai con ngươi đen sẫm, tròn to như hạt trân châu. Đôi mắt bạn thật đẹp!.

   Dù mũm mĩm như vậy nhưng Ngọc vẫn rất nhanh nhẹn và hoạt bát. Ngọc là một người rất biết quan tâm, chia sẻ với mọi người xung quanh nên cả lớp ai cũng quí Ngọc. Khi có ai bị làm sao thì Ngọc liền chạy đến hỏi han, động viên bạn đó. Khi có ca trực nhật bạn chẳng bao giờ bỏ công việc đi chơi mà luôn hoàn thành công việc rất sớm. Những lúc học nhóm, bạn chân thành góp ý và sửa sai cho cả nhóm. Ngọc nghĩ gì, nói đó nhưng cũng chẳng làm mất lòng ai.

   Em rất yêu quí Ngọc!. Em mong rằng dù mai đây em và bạn có không còn học chung một mái trường nữa, nhưng em và Ngọc sẽ mãi nhớ về nhau. Em sẽ luôn nhớ và trân trọng tình bạn của chúng em.

cho mọi người tham khảo

2
25 tháng 3 2016

cậu ghi cái bài này ra có nghĩa là gì

25 tháng 3 2016
Bn muốn bọn mk đọc à? Cẩn thận bị Online Math trừ điểm nha