Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng gạo và rau xanh lần lượt là a, b (kg) (a, b > 0)
Theo bài ra, khối lượng gạo và rau xanh lần lượt tỉ lệ với 6 và 2 nên :
a/6 = b/2 và tổng số kg gạo và rau xanh đã huy động được là 2400 nên : a + b = 2400
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
a/6 = b/2 = (a + b)/(6 + 2) = 2400/8 = 300
Có : a/6 = 300 => a = 300.6 = 1800
b/2 = 300 => b = 300.2 = 600
Vậy huyện A đã huy động được 1800 kg gạo và 600 kg rau xanh
gọi khối lượng của gạo nếp, thịt heo và đậu xanh lần lượt là a,b,c
vì nó tỉ lệ lần lượt với 4:3:2 nên
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
mà tổng của chúng bằng 540g => a+b+c=540g
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+2}{4+3+2}=\dfrac{540}{9}=60\)
\(=>a=60\cdot4=240\\ b=60\cdot3=180\\ c=60\cdot2=120\)
vậy gạo nếp nặng:240g
thịt heo nặng 180g
đậu xanh nặng 120g
Gọi \(a,b,c\) lần lượt là khối lượng gạo nếp , thịt heo và đậu xanh trong chiếc bánh chưng \(\left(a,b,c\in N``\right)\)
Vì khối lượng của nó lần lượt tỉ lệ với 4;3;2 .
\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
Vì tổng khối lượng của gạo nếp , thịt heo và đậu xanh là 540g .
\(\Rightarrow a+b+c=540\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{4+3+2}=\dfrac{540}{9}=60\)
\(+)\)\(\dfrac{a}{4}=60\Rightarrow a=60\times4=240\)
\(+)\)\(\dfrac{b}{3}=60\Rightarrow b=60\times3=180\)
\(+)\)\(\dfrac{c}{2}=60\Rightarrow c=60\times2=120\)
Vậy \(240,180,120\) lần lượt là khối lượng gạo nếp , thịt heo và đậu xanh trong chiếc bánh chưng .
đáng ra hỏi mỗi xã xát được bao nhiêu kg gạo chứ nhỉ
xa A đưa đến nhà máy :
50 : (6 + 4) x 6 = 30 tấn
xã B đưa đến nhà máy :
50 - 30 = 20 tấn
đổi 30 tấn = 30 000 kg = 100.300 kg
=> xã A xát được : 300.66 = 19800 kg
20 tấn = 20000 = 100.200 kg
=> xã B xát được : 200 x 66 = 13200 kg
Gọi a,b lần lượt là khối lượng gạo, khối lượng đỗ cần chuẩn bị. (a,b>0) (kg)
Vì theo đề bài tỉ lệ gạo: đỗ trong bánh chưng là 4:1. Mặt khác KL gạo hơn KL đỗ là 4,8 kg. Nên ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{a-b}{4-1}\\\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{4,8}{3}=1,6\\ \Rightarrow a=1,6.4=6,4\left(kg\right);b=1,6.1=1,6\left(kg\right)\)
Vậy: người ta cẩn chuẩn bị 6,4 kg gạo và 1,6 kg đỗ
a: Khối lượng trong mỗi bao là m(kg), có n bao gạo nên tổng khối lượng của n bao là:
\(n\cdot m\)
Theo đề, ta có: \(n\cdot m=1000\)
=>m và n là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là k=1000
b: Khối lượng gạo trong 1 bao là:
1000:80=12,5(kg)
c: Số bao gạo chia được là:
1000:5=200(bao)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{a-b}{4-1}=\dfrac{4.8}{3}=1.6\)
Do đó: a=6,4; b=1,6
Gọi khối lượng gạo và rau xanh mà huyện A đã huy động lần lượt là a,b,c ( kg ) ; (a,b,c > 0) Vì huyện A đã huy động được 2400 kg bao gồm cả gạo và rau xanh nên : a + b = 2400 Mà khối lượng gạo và rau xanh tỉ lệ với 6 và 2 =>\(\frac{a}{6}\) =\(\frac{b}{2}\) Áp dụng của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\frac{a}{6}\) =\(\frac{b}{2}\)=\(\frac{a+b}{6+2}\)=\(\frac{2400}{8}\)= 300 Có \(\frac{a}{6}\)=300 => a=300.6=1800 \(\frac{b}{2}\) =300 => b=300.2=600 Vậy số kg gạo và rau xanh mà huyện A đã ủng hộ lần lượt là 1800 ; 600 ( kg )