K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

B

3 tháng 1 2022

B

7 tháng 1 2022

D

7 tháng 1 2022

Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng?

A.Góc phản xạ bằng góc tới.

B.Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới.

C.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.

D.Tia phản xạ bằng tia tới.

1.Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm *a.bằng góc tạo bới tia tới và mặt gươngb.bằng góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới là góc vuôngc.bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương  2.So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng cần thỏa mãn điều kiện gì? *a.Cùng đặt...
Đọc tiếp

1.Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm *

a.bằng góc tạo bới tia tới và mặt gương

b.bằng góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới là góc vuông

c.bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương  

2.So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng cần thỏa mãn điều kiện gì? *

a.Cùng đặt gương trước mắt là được

b.Chỉ cần gương cùng kích thước

c.Lúc nào cũng có thể so sánh được

d.Cùng vị trí đặt mắt và hai loại gương phải cùng kích thước

3.Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là *

a.150dB

b.100dB

c.130dB

d.60dB

4.Một tia sáng chiếu tới một gương phẳng năm ngang với góc tới i = 30o. Nếu tia tới cố định, để có tia phản xạ nằm ngang thì phải quay gương một góc nhỏ nhất là *

a.15 o

b.75 o

c.30 o

d.45 o

Môi trường nào sau đây KHÔNG truyền được âm? *

Nước sôi

Sắt nung ở nhiệt độ 1500 oC

Không khí loãng

Chân không

Để có tiếng vang trong môi trường không khí thì thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi nhận được âm phản xạ phải lớn hơn 1/15s. Khoảng cách giữa người với tường có giá trị nào sau đây thì bắt đầu nghe được tiếng vang? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) *

340,0m

11,3m

22,7m

25,5 m

Tần số của âm trầm so với âm bổng là *

lớn hơn

nhỏ hơn

Không xác định

bằng nhau

Chọn câu phát biểu đúng *

Ảnh của vật qua gương cầu lồi là ảnh thật

Tần số là số dao động trong một phút

Đơn vị của tần số dao động là giây

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rất rộng

Trường hợp nào sau đây KHÔNG liên quan đến phản xạ âm? *

Tiếng vang xảy ra trong các hang động

Dùng máy đo độ sâu của biển

Trong các phòng hoà nhạc, người ta treo rèm nhung

Điều chỉnh âm thanh của máy radio

Một lá thép thực hiện trong 120 dao động trong 2 giây. Tần số do lá thép này phát ra là *

240Hz

60Hz

20Hz

120 Hz

Một người đứng cách một vách đá 10m và hét to. Hỏi thời gian kể từ lúc âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ là bao nhiêu? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s *

1/15 giây

1/10 giây

1/34 giây

1/17 giây

Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sét, vì *

Mắt ta nhìn được ở khoảng cách xa

Không có đáp án nào đúng

Tai ta khó nghe những âm thanh ở xa

Âm thanh truyền đi trong không khí chậm hơn ánh sáng truyền đi trong không khí

Khi đàn ghita phát ra âm thanh thì bộ phận nào của nó dao động? *

Cần đàn

Dây đàn

Bộ chỉnh dây

Thùng đàn

Một vật dao động với tần số 20Hz. Hỏi trong 2 phút, vật này thực hiện được bao nhiêu dao động? *

120 dao động

40 dao động

2.400 dao động

20 dao động

Một vật đặt gần gương cho ảnh ảo và bằng vật, gương đó thuộc loại gương nào? *

Bất kỳ gương nào trong các phương án trên

Gương phẳng

Gương cầu lõm

Gương cầu lồi

Vì sao âm thoa dao động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe được âm thanh do nó phát ra, trong khi đó tàu lá chuối dao động với biên độ lớn hơn mà ta vẫn không nghe thấy âm thanh do tàu lá chuối phát ra? *

Vì tàu lá chuối không phát ra âm thanh

Vì âm thoa làm bằng thép

Vì âm thoa dao động với biên độ nhỏ nhưng tần số lớn (nằm trong khoảng nghe của tai người) nên tai con người có thể nghe thấy được còn tàu lá chuối dao động với biên độ lớn nhưng tần số nhỏ (nhỏ hơn 20Hz) nên tai người không nghe được âm do lá chuối phát ra

Vì tàu lá chuối dao động nhanh phát ra tần số lớn hơn 20.000Hz nên tai người không nghe thấy được

Trong không khí đồng tính, đường truyền của ánh sáng là? *

đường gấp khúc

Đường con bất kỳ

đường thẳng

Có thể là đường cong hoặc thẳng

Một người bình thường có thể nghe được âm có tần số *

từ 10 Hz đến 10.000 Hz

từ 20 Hz đến 20.000 Hz

từ 25 Hz đến 25.000 Hz

từ 30 Hz đến 30.000 Hz

Đơn vị đo độ to của âm là: *

dB (dexiben)

Hz (hec)

N (Niuton)

giây

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ truyền âm của các môi trường là *

Chất khí, chất lỏng, chất rắn

Chất khí, chất rắn, chất lỏng

Chất rắn, chất khí, chất lỏng

Chất rắn, chất lỏng, chất khí

Tại một nơi trên mặt biển, thời gian kể từ lúc con tàu phát ra siêu âm đến khi nhận siêu âm phản xạ là 1,5 giây. Dựa vào số liệu trên, hãy ước lượng độ sâu của đáy biển nơi đó, Biết tốc độ truyền siêu âm trong nước biển là 1500m/s *

750m

1500m

2250m

1125 m

Đơn vị đo tần số của dao động là *

dB (dexiben)

N (Niuton)

cm (centimet)

Hz (hec)

Vật phản xạ âm tốt là *

Tấm đệm

Cái áo len

Tấm kim loại

Miếng xốp

Khái niệm nào sau đây KHÔNG tồn tại trong thực tế? *

Tia sáng

Nguồn sáng

Chùm sáng

Vật sáng

Tia sáng tới tạo với gương phẳng nằm ngang với góc tới i = 30o. Góc phản xạ bằng *

90 o

45 o

60 o

30 o

Phát biểu nào sau đây là Sai về nguồn sáng và vật sáng? *

Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng

Các vật không tự phát ra ánh sáng được gọi là các vật sáng

Mọi vật đều là vật sáng

Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng

Đàn Vĩ cầm (Violon) phát ra âm bổng, còn đàn Đại hồ cầm (contrabass) phát ra âm trầm. Theo em, âm trầm hay âm bổng mà các nhạc cụ này phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? *

Tần số của âm mà các nhạc cụ phát ra

Vật liệu làm dây đàn

Kích thước của nhạc cụ

Hình dạng của nhạc cụ

Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng Nhật Thực? *

Mặt Trời ngừng phát ra ánh sáng

Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất

Mặt Trời bỗng nhiên biến mất

Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm? *

Có thể tạo ảnh ảo hay ảnh thật tuỳ thuộc ví trị của vật trước gương

Ảnh nhìn thấy trong gương luôn nhỏ hơn vật

Ảnh ảo và luôn lớn hơn vật

Ảnh ảo và luôn nhỏ hơn vật

Một vật đặt trước gương phẳng cách gương 6 cm. Ảnh của vật này cách gương một khoảng là *

12cm

b.6cm

c.4cm

d.3cm

3
7 tháng 1 2022

Dài quá chia ra đi

7 tháng 1 2022

lm đc câu nào thì lm =))

 

Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung định luật phản xạ ánh sáng?A. Góc phản xạ bằng góc tới.B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.C. Tia phản xạ bằng tia tới.D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.Câu 2: Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến gọi là:A. góc tới.B. góc phản xạ.C. tia tới.D. tia phản xạ.Câu 3: Góc...
Đọc tiếp

Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung định luật phản xạ ánh sáng?

A. Góc phản xạ bằng góc tới.

B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

C. Tia phản xạ bằng tia tới.

D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.

Câu 2: Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến gọi là:

A. góc tới.

B. góc phản xạ.

C. tia tới.

D. tia phản xạ.

Câu 3: Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến gọi là:

A. góc tới.

B. góc phản xạ.

C. tia tới.

D. tia phản xạ.

Câu 4: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với pháp tuyến một góc 300.

Góc phản xạ bằng?

A. 00 B. 300 C . 600 D. 900

Câu 5 : Vật nào sau đây có thể xem là gương phẳng?

A. Trang giấy trắng.

B. Một tấm kim loại phẳng được đánh bóng.

C. Giấy bóng mờ.

D. Kính đeo mắt.

Câu 6: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng?

A. Gương soi mặt.

B. Tờ giấy phủ bạc được đánh nhẵn bóng.

C. Miếng kim loại phẳng làm bằng thép không rỉ (thường gọi là inox).

D. Tấm kim loại phẳng được quét sơn trắng.

Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

D. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương đó cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm

Câu 9: Một người cao 1,5m đứng trước một gương phẳng, độ cao ảnh tạo bởi gương phẳng của người đó:

A. nhỏ hơn 1,5m.

B. lớn hơn 1,5m.

C. bằng 1,5m.

D. một giá trị khác.

1
18 tháng 12 2021

Nội dung nào sau đây không thuộc nội dung định luật phản xạ ánh sáng?

A. Góc phản xạ bằng góc tới.

B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.

C. Tia phản xạ bằng tia tới.

D. Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.

Câu 2: Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến gọi là:

A. góc tới.

B. góc phản xạ.

C. tia tới.

D. tia phản xạ.

Câu 3: Góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến gọi là:

A. góc tới.

B. góc phản xạ.

C. tia tới.

D. tia phản xạ.

Câu 4: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với pháp tuyến một góc 300.

Góc phản xạ bằng?

A. 00 B. 300 C . 600 D. 900

Câu 5 : Vật nào sau đây có thể xem là gương phẳng?

A. Trang giấy trắng.

B. Một tấm kim loại phẳng được đánh bóng.

C. Giấy bóng mờ.

D. Kính đeo mắt.

Câu 6: Vật nào sau đây không thể xem là gương phẳng?

A. Gương soi mặt.

B. Tờ giấy phủ bạc được đánh nhẵn bóng.

C. Miếng kim loại phẳng làm bằng thép không rỉ (thường gọi là inox).

D. Tấm kim loại phẳng được quét sơn trắng.

Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ảnh ảo, lớn bằng vật.

D. Ảnh ảo, lớn hơn vật.

Câu 8: Nếu điểm S cách gương phẳng 70cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương đó cách điểm S một khoảng:

A. 140 cm B. 150 cm C. 160 cm D. 70 cm

Câu 9: Một người cao 1,5m đứng trước một gương phẳng, độ cao ảnh tạo bởi gương phẳng của người đó:

A. nhỏ hơn 1,5m.

B. lớn hơn 1,5m.

C. bằng 1,5m.

D. một giá trị khác.

Câu 11: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:A. Là góc vuông B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạC. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gươngCâu 12: Một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 45o. Hãy vẽ tính góc phản xạ.Â. 450 B. 600 C. 900 D....
Đọc tiếp

Câu 11: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:

A. Là góc vuông B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ

C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương

Câu 12: Một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 45o. Hãy vẽ tính góc phản xạ.

Â. 450 B. 600 C. 900 D. 450

Câu 13: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây?

   A. hứng được trên màn và lớn bằng vật

   B. không hứng được trên màn

   C. không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Câu 14: Chọn phương án trả lời chính xác nhất. Góc phản xạ là góc hợp bỡi:

 A. Tia phản xạ và mặt gương.

B. Tia phản xạ và pháp tuyến ở gương tại điểm tới.

 C. Tia tới và pháp tuyến.

D. Tia phản xạ và tia tới.

Câu 15: Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?

 A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

 C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.

Câu 16: Sau khi quan sát ảnh của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm, bốn học sinh có bốn kết luận sau đây. Hỏi kết luận nào là đúng nhất?

A. Ảnh ảo tạo bỡi gương cầu lõm lớn hơn vật.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lõm bằng vật.

C. Ảnh ảo do gương cầu lõm tạo ra nhỏ hơn vật.

D. Kích thước ảnh trong gương cầu lõm khác với kích thước vật.

Câu 17: Câu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của gương cầu lõm?

A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thách hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật.

D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì.

 

 

1
12 tháng 11 2021

Câu 11: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:

A. Là góc vuông B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ

C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương

Câu 12: Một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 45o. Hãy vẽ tính góc phản xạ.

Â. 450 B. 600 C. 900 D. 450

Câu 13: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không có tính chất nào dưới đây?

   A. hứng được trên màn và lớn bằng vật

   B. không hứng được trên màn

   C. không hứng được trên màn và lớn bằng vật

D. cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Câu 14: Chọn phương án trả lời chính xác nhất. Góc phản xạ là góc hợp bỡi:

 A. Tia phản xạ và mặt gương.

B. Tia phản xạ và pháp tuyến ở gương tại điểm tới.

 C. Tia tới và pháp tuyến.

D. Tia phản xạ và tia tới.

Câu 15: Ảnh của một vật tạo bỡi gương cầu lồi là gì?

 A. Là ảnh ảo mắt không thấy được. B. Là ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

 C. Là ảnh ảo, không được trên màn chắn. D. Là một ảnh không thấy được.

Câu 16: Sau khi quan sát ảnh của một vật nhìn thấy trong gương cầu lõm, bốn học sinh có bốn kết luận sau đây. Hỏi kết luận nào là đúng nhất?

A. Ảnh ảo tạo bỡi gương cầu lõm lớn hơn vật.

B. Ảnh nhìn thấy trong gương cầu lõm bằng vật.

C. Ảnh ảo do gương cầu lõm tạo ra nhỏ hơn vật.

D. Kích thước ảnh trong gương cầu lõm khác với kích thước vật.

Câu 17: Câu nào sau đây sai khi nói về tác dụng của gương cầu lõm?

A. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.

B. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thách hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

C. Tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật.

D. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ là chùm phân kì.

 

30 tháng 12 2021

A

30 tháng 12 2021

A

Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng với định luật phản xạ ánh sáng?Góc phản xạ bằng góc tới.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.Tia phản xạ bằng tia tới.Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.Câu 2: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?A. Khi mắt ta hướng vào vật                        B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng...
Đọc tiếp

Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng với định luật phản xạ ánh sáng?

Góc phản xạ bằng góc tới.

Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.

Tia phản xạ bằng tia tới.

Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.

Câu 2: Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?

A. Khi mắt ta hướng vào vật                        

B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.

C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.      

D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.

Câu 3: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?

A. Theo đường thẳng.                         

B. Theo đường cong.

C. Theo đường gấp khúc.                   

D. Theo nhiều đường khác nhau.

Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:

A. Là ảnh ảo và lớn hơn vật.                         

B. Là ảnh ảo và lớn bằng vật.

C. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.                        

D. Là ảnh thật và lớn bằng vật.

Câu 5: Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày, trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời?

Vì Mặt Trời lúc đó không phát ánh sáng nữa.

Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa.

Vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.

Vì đột nhiên lúc đó mắt ta bị mù, không nhìn thấy gì nữa.

Câu 6. Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với tia tới một góc 400. Khi đó góc tới của tia tới SI  là

A. 300

B. 600

C. 90

D. 200

Câu 7. Một tia sáng SI đập vào gương phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng gương một góc 550. Khi đó góc tới của tia tới SI  là

A. 350  

B.  450  

C. 65

D.  55

Câu 8.Âm truyền qua không khí thì đại lượng nào sau đây không đổi?

A. Độ cao của âm.

B. Biên độ dao động.

C. Độ to của âm.

D. Vận tốc truyền âm.

Câu 9. Nếu điểm S cách gương phẳng 50cm thì ảnh S’ của điểm S qua gương cách điểm S một khoảng

A. 60 cm.

B. 50 cm.

C. 80 cm.

D. 100 cm.

Câu 10. Một tàu phát ra sóng siêu âm để đo độ sâu của đáy biển .Nếu âm truyền đến  đáy và phản xạ lên thuyền một quãng  4,5km  thì thời gian âm truyền từ tàu xuống đáy là bao nhiêu?Biết vật tốc truyền âm trong nước là:1500m/s.

A. 0,83 giây.

B. 1,5 giây.

C. 1.3 giây.

D. 0,5 giây.

Câu 11 . Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 80°. Góc phản xạ có giá trị nào sau đây?

A. 20°

B. 40°

C. 60°                          

D. 80°

Câu 12. Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không , có thể trò chuyện với nhau bằng cách chạm hai cái mũ của họ với nhau vì:

A. Âm truyền qua môi trường chất rắn.

B. Âm truyền qua môi trường chất khí .

C. Âm truyền qua môi trường chân không .

D. Cả ba ý trên.

Câu 13. Điểm sáng S đặt trước gương phẳng, cách gương phẳng một đoạn 4 cm và cho ảnh S’. Khoảng cách từ S’đến gương là.

A. 4 cm.                       

B. 2 cm.                     

C. 8 cm.

D. 10 cm.

 Câu 14. Vật liệu nào sau đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng.

A. Tường bê tông.

B. Cửa kính hai lớp.

C. Rèm treo tường.

D. Cửa gỗ.

Câu 15. Một vật AB đặt trước gương phẳng và cách gương một khoảng 55cm. Di chuyển vật AB ra xa gương một đoạn 10cm. Ảnh A'B' của AB sẽ cách AB một khoảng

A. 45cm.                      

B. 70cm.

C. 65cm.

D. 75cm.

Câu 16. Đơn vị tính độ to của âm là:

A. Héc(Hz).

B. Đề-xi-ben(dB).

C. Niutơn(N).

D.Mét(m).

Câu 17.Tiếng đàn ngân dài rồi tắt hẳn .Đại lượng nào sau đây thay đổi là chủ yếu:

A. tần số dao động.

B. biên độ dao động .

C. biên độ và tần số thay đổi.

D. biên độ và tần số không thay đổi .

Câu 18. Chọn câu đúng nhất.

A. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng,trong chất lỏng lớn hơn chất khí.

B. Vận tốc truyền âm trong chất rắn nhỏ hơn trong chất lỏng,trong chất lỏng lớn hơn chất khí.

C. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng,trong chất lỏng nhỏ hơn chất khí.

D. Vận tốc truyền âm trong chất rắn bằng trong chất lỏng,trong chất lỏng lớn hơn chất khí.

Câu 19. Khi có nguyệt thực thì?

A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.   

C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.

B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.

D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.     

Câu 20: Vật liệu nào sau đây thường không được dùng làm vật ngăn cách âm giữa các phòng.

A. tường bê tông .       

B. cửa kính hai lớp.     

C. rèm treo tường.       

D. cửa gỗ.

Câu 21: Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn:

A. to,kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

B. rất to,rất kéo dài,rất ảnh hưởng đến sức khỏe.

C. rất to,thời gian ngắn.

D. nhỏ ,thời gian dài.

1
31 tháng 12 2021

Ngu

 

31 tháng 10 2021

B