K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2017

Các tế bào thực vật có thành xenlulozo vững chắc bao bọc nên virut không xâm nhập được, chỉ có thể xâm nhập qua các vết xước vào trong tế bào rồi lây sang các tế bào cạnh bên thông qua cầu sinh chất (cầu sinh chất là cấu tạo duy nhất để trao đổi giữa các tế bào, thành xenlulozơ sẽ không phủ ở đây).

Đáp án D

$a,$ Số tế bào tạo ra là: \(2^3=8(tb)\)

$b,$ - Ở kì giữa quá trình nguyên phân là: $2n=12(NST)$

\(\rightarrow\) Tổng số NST trong tất cả các tế bào con ở kì giữa là: $8.12=96(NST)$

$c,$ Số tinh trùng tạo ra là: $3.4=12(tt)$

3 tháng 5 2023

@Nguyễn Luân: 1 tế bào sinh tinh cho ra 4 tinh trùng.

23 tháng 11 2019

Hình 1: Tế bào thực vật trong môi trường ưu trương.

Hình 2: Tế bào thực vật trong môi trường đẳng trương

Hình 3: Tế bào thực vật trong môi trường nhược trương.

Đáp án A

28 tháng 2 2018

Đáp án: B

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. C. Tế bào mầm sinh dục. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng. Câu 2: Qua giảm phân, từ 1 tế bào mẹ cho mấy tế bào con? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Các tế bào con tạo ra qua giảm phân có bộ NST như thế nào so với tế bào mẹ? A. Giống hoàn toàn mẹ. B. Giảm đi một nửa so với mẹ. C. Gấp đôi so với mẹ. D. Gấp ba lần so với mẹ. Câu 4: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n. C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng. D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n. Câu 5: Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân là: A. Nguyên phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân chỉ xảy ra ở tế bào sinh dục chín. B. Nguyên phân chỉ trải qua 1 lần phân bào, còn giảm phân trải qua 2 lần phân bào. C. Từ 1 tế bào mẹ, qua nguyên phân cho 2 tế bào con, còn qua giảm phân cho 4 tế bào con. D. Tất cả đểu đúng. Câu 6: Giao tử là: A. Tế bào sinh dục đơn bội. B. Được tạo từ sự giảm phân của tế bào sinh dục thời kì chín. C. Có khả năng tạo thụ tinh tạo ra hợp tử. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7: Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở động vật giống nhau ở: A. Các tế bào mầm đều thực hiện nguyên phân liên tiếp nhiều lần. B. Các tế bào mầm đều thực hiện giảm phân liên tiếp nhiều lần. C. Noãn bào bậc hai và tinh bào bậc hai đều thực hiện giảm phân để tạo giao tử. D. Cả A và C. Câu 8: Thụ tinh là: A. Sự kết hợp giữa một giao tử đực với một giao tử cái tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bội của 2 loài. D. Cả A và B. Câu 9: Nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp phong phú ở loài sinh sản hữu tính là: A. Giảm phân tạo nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST. B. Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh tạo ra các hợp tử mang những tổ hợp NST khác nhau. C. Nguyên phân tạo ra các tế bào có bộ NST giống nhau về bộ NST. D. Cả A và B. Câu 10: Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp giữa: A. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. B. Nguyên phân và giảm phân. C. Giảm phân và thụ tinh. D. Nguyên phân và thụ tinh

1
4 tháng 11 2021

viết liền v ai trl đc

 

27 tháng 1 2021

a.

Số TB trứng được tạo ra: 36 = 729 TB

b.

Số NST trong TB trứng = 36 . 729 = 26244 NST

21 tháng 8 2019

Tế bào hồng cầu co lại khi đặt trong môi trường ưu trương → loại B,D

Nếu đặt trong môi trường ure ưu trương thì ure từ bên ngoài đi vào bên trong → cân bằng nồng độ

Nếu đặt trong môi trường saccarôzơ ưu trương, saccaroz không đi qua được màng tế bào, nước đi từ bên trong tế bào ra ngoài làm tế bào co nguyên sinh

Đáp án A

17 tháng 8 2023

Tham khảo

Chất nền ngoại bào là một cấu trúc phức tạp gồm các phân tử proteoglycan kết hợp với sợi collagen tạo nên mạng lưới bao quanh bên ngoài. Hệ thống này được nối với bộ khung xương trong tế bào qua protein màng. Thông qua sự kết nối này, chất nền ngoại bào có thể điều khiển sự hoạt động của các gene bên trong tế bào, nhờ đó các tế bào trong cùng một cơ thể có thể phối hợp các hoạt động với nhau.

3 tháng 2 2018

Đáp án: b.

9 tháng 10 2022

Câu 1:

a) - Cầu sinh chất là protein dạng ống , nối các tế bào với nhau, có chức năng truyền thông tin, vật chất như các phân tử nhỏ giữa các tế bào.

-Đặc điểm này trở thành bất lợi khi virus xâm nhập vào tế bào, chúng có thể nhanh chóng truyền từ tế bào này sang tế bào khác. Thậm chí một số virus có thể kích hoạt tế bào tiết ra các protein làm mở rộng cầu sinh chất. Chính vì vậy, virus nhanh chóng phát tán trong toàn bộ cây.

b) -Khi bị tác nhân gây bệnh xâm nhập, tế bào có cơ chế nhận biết các tác nhân gây bệnh, hoạt hóa chương trình tự chết của tế bào (đáp ứng quá mẫn) và tiết ra các chất kháng lại tác nhân gây bệnh nhằm ngăn cản sự phát tán của tác nhân đó. 

-Các tế bào cũng khởi động hệ thống chống chịu toàn cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh và có tác dụng kéo dài nhiều ngày. 

Bạn tham khảo !