Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Ta có:
Gọi A là biến cố “trong 3 người được chọn đó không có 2 người ngồi kề nhau”
=> A ¯ là biến cố “trong 3 người đươc chọn có ít nhất 2 người ngồi kề nhau”
TH 1: 3 người ngồi kề nhau có 13 cách chọn.
TH 2: có 2 người ngồi cạnh nhau
- Hai người ngồi cạnh nhau ngồi đầu hàng có 2 cách chọn, với mỗi cách chọn như vậy có 12 cách chọn người còn lại vậy có: 2.12=24 cách.
- Hai người ngồi cạnh nhau không ngồi đầu hàng có 12 cách chọn, với mỗi cách chọn như vậy có 11 cách chọn người còn lại vậy có: 11.12=132 cách.
Đáp án B
Có n ( Ω ) = C 12 3
Giả sử chọn 3 người có số thứ tự trong hàng lần lượt là a, b, c
Theo giả thiết ta có: a < b < c, b – a > 1, c – b > 1, a , b , c ∈ { 1 , 2 , . . . , 12 } .
Ω: "Xếp 10 người vào dãy ghế có 10 chỗ."
⇒ n(Ω) = 10!
A: "Lan không ngồi 2 đầu dãy ghế."
- Lan có 8 cách chọn chỗ.
- 9 người còn lại có 9! cách chọn chỗ.
⇒ n(A) = 8.9!
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{8.9!}{10!}=0,8\)
Đáp án A
Số cách để xếp 8 người vào bàn tròn là: 7!=5040
Để xếp sao cho hai nữ không ngồi cạnh nhau trước tiên ta xếp 5 nam trước: 4!=24
Giữa 5 nam có 5 chỗ trống, số cách để xếp 3 nữ vào 5 chỗ trống:
Vậy xác suất để xếp sao cho hai nữ không ngồi cạnh nhau là:
Chọn B
Số cách xếp ngẫu nhiên là 5! cách.
Ta tìm số cách xếp thoả mãn:
+ Chọn 2 vị trí cạnh nhau (3,4) và (4,5) có 2 cách.
+ Xếp A và B vào 2 vị trí cạnh nhau vừa chọn có 2! cách.
+ Xếp 3 người còn lại có 3! cách.
Số cách xếp là 2.2!3!. Xác suất cần tính bằng
Đáp án C.