Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(3,\left( {45} \right) = \frac{{38}}{{11}}\); \( - 45 = \frac{{ - 45}}{1};\,\,0 = \frac{0}{1}\) do đó:
Các số hữu tỉ là: \(\frac{2}{3};\,3,\left( {45} \right);\, - 45;\,0\).
Các số vô tỉ là: \(\sqrt 2 ;\, - \sqrt 3 ;\,\pi \).
Chú ý:
Số thập phân vô hạn tuần hoàn cũng là số hữu tỉ.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`+` Số hữu tỉ âm: `-5/7; -4/9; -14/9; -5/8; -8`
`+` Số hữu tỉ dương: `-3/-8`
`+` Số hữu tỉ không âm cũng không dương: `0/5; -0 (\text {vì} 0/5=0).`
`#\text {NgMH101}.`
âm: -5/7; -4/9; -14/9; -5/8;-8
không âm, không dương: 0/5;-0
dương: -3/-8
a) a là số hửu tỉ , b là số vô tỉ
suy ra a-b là số vô tỉ (c)
suy ra a=c+b
vậy tổng 2 số vô tỉ là một số hửu tỉ
có vô số ví dụ
Vì \(-6,123(456)\) là số thập phân vô hạn tuần hoàn nên không là số vô tỉ
\( - \sqrt 4 = - 2\) không là số vô tỉ
\(\sqrt {\frac{4}{9}} = \frac{2}{3}\) không là số vô tỉ
\(\sqrt {11} \) là số vô tỉ vì không thể viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0)\)
\(\sqrt {15} \) là số vô tỉ vì không thể viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}(a,b \in \mathbb{Z},b \ne 0)\)
Vậy trong các số trên có \(\sqrt {11};\sqrt {15} \) là số vô tỉ
Chú ý:
Căn bậc hai của một số nguyên tố luôn là số vô tỉ
\(\sqrt{64}\) là số hữu tỉ
\(\sqrt{359}\) là số vô tỉ