\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

\(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\) là các số hữu tỉ âm.

\(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\) là các số hữu tỉ dương.

\(\frac{0}{-2}\) là số hữu tỉ ko phải là âm cũng ko phải là dương

Trong các số , số hữu tỉ dương là : \(\frac{2}{3},\frac{-3}{-5}\)

Trong các số , số hữu tỉ âm là : \(\frac{-3}{7},\frac{1}{-5},-4\)

Trong các số , số hữu tỉ không phải dương và dương là : \(\frac{0}{-2}\)

26 tháng 6 2018

Hữu tỉ dương: 2/3; -3/-5

Hữu tỉ âm: -3/7; 1/-5; -4

KO phải cả d lẫn âm:0/-2

chúc bạn học tốt nha

5 tháng 8 2015

1)x<6                                         2)x<-8

3)x>-7                                        4)x>-8

5)x<-9                                        6)x<7

 

5 tháng 8 2015

giup mik dk chieu mik dk mat roi

5 tháng 8 2015

LÀm 1 ý còn các ý khác tương tự 

1) - 3 < 0 Để \(-\frac{3}{x-6}\)  là số hữ tỉ dương khi 

x - 6 < 0 => x < 6 

\(a,\frac{x-7}{x-11}=\frac{\left(x-11\right)+4}{x-11}=1+\frac{4}{x-11}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm\(\Rightarrow\frac{4}{x-11}< 0\)

\(\Rightarrow x-11< 0\)

\(\Rightarrow x< 11\)

\(2,\frac{x+2}{x-6}=\frac{x-6+8}{x-6}=1+\frac{8}{x-6}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm \(\frac{\Rightarrow8}{x-6}< 1\Rightarrow x-6>8\Rightarrow x>14\)

\(3,\frac{x-3}{x+7}=\frac{x+7-10}{x+7}=1-\frac{10}{x+7}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm\(\Rightarrow\frac{10}{x+7}< 1\Rightarrow x+7>10\Rightarrow x>3\)

8 tháng 8 2015

cái này mình chưa học tới nên không biết

8 tháng 8 2015

a) Ta có: \(\frac{x-7}{x-11}=\frac{\left(x-11\right)+4}{x-11}=1+\frac{4}{x-11}\)

Để phân số trên là số hữu tỉ âm.

=>\(\frac{4}{x-11}<1\)

=>4<x-11

=>x-11>4

=>x-11+11>4+11

=>x>45

Vậy để phân số trên là số hữu tỉ âm thì x>45

Các câu sau bạn làm tương tự nha.

27 tháng 8 2015

số hữu tỉ âm là: \(\frac{-6}{13}\).

7 tháng 9 2018

k mk đi

ai k mk 

mk k lại

thanks

7 tháng 9 2018

a.Để x + 2/5   là số hữu tỉ dương thì x + 2 và -5 cùng dấu hay x + 2 < 0 => x < -2 

Vậy  x thuộc { -3; -4; -5; ...........}

b. Để 3 - x/2 là số hữu tỉ âm thì 3 - x và 2 khác dấu hay  3 - x < 0 => x < 3 

Vậy x thuộc { 2; 1; 0; -1; .......... }

c. Để x - 1/ 8 là số hữu tỉ âm thì x - 1 và 8 khác dấu hay x - 1 < 0 => x < 1

Vậy x thuộc { 0; -1; -2; ......}

d. Để 2x - 4/ -8 là số hữu tỉ dương thì 2x - 4 và -8 cùng dấu

Hay 2x - 4 < 0 => 2x < 0 + 4 =>  2x < 4 => x < 2 

Vậy x thuộc { 1; 0; -1; ......}

e. x - 5/8 = 2

=> x - 5 = 2 . 8

=> x - 5 = 16

=> x = 21