Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Vì tần số của âm tăng nên ta nghe thấy âm cao hơn
Đáp án D
Ta có f = n f o ≤ f m a x → n ≤ f m a x f o = 42 , 2
→ tần số lớn nhất nhạc cụ này phát ra mà tai người nghe được là 42.450 = 18900 Hz.
Đáp án A
Âm sắc giúp ta phân biệt được âm do hai nhạc cụ phát ra ở cùng độ cao.
Đáp án B
Âm la do hai nhạc cụ phát ra khác nhau về dạng đồ thị dao động nên có âm sắc khác nhau
Đáp án C
Ống sáo một đầu kín và một đầu hở thì các họa âm có tần số là một số lẻ lần âm cơ bản
→ Tần số nhỏ nhất của họa âm ứng với n = 3 → f = 3 f 0 = 3.460 = 1380 H z
Đáp án C
Gọi khoảng cách các lỗ : 0,1,2,3,4,5,6 đến lỗ thổi lần lượt là :
Hai lỗ cách nhau một cung và nửa cung ( tính từ lỗ định âm ) thì có tỉ số chiều dài đến lỗ thổi tương ứng là :
Suy ra ta có :
Đáp án D
+ Với L i là chiều dài từ lỗ thổi đến lỗ thứ i.
Lỗ thứ nhất cách lỗ định âm một cung 8/9
Lỗ thứ nhất và lỗ thứ hai cách nhau một cung 8/9
Lỗ thứ ba cách lỗ thứ hai nửa cung 15/16
Lỗ thứ tư cách lỗ thứ ba một cung 8/9
Lỗ thứ năm cách lỗ thứ tư một cung 8/9
+ Từ các tỉ số trên ta có:
Mặc khác 1280/218* 440= 751,8 Hz
Đáp án C
+ Ta có thể phân biệt được âm do các nhạc cụ khác nhau phát ra là do âm sắc
Đáp án C
Trong các nhạc cụ, các bộ phần như hộp đàn, thân kèn, sao có tác dụng khuếch địa âm và tạo ra âm sắc riêng cho từng nhạc cụ đó