Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Sai
Sửa: \(ƯC\left(12,24\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
a) Đúng
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
=> ƯC(24,30) = {1; 2; 3; 6).
Vậy 6 \( \in \) ƯC(24, 30)
b) Sai
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
=> ƯC(28,42) = {1; 2; 7; 14}.
Vậy 6 \( \notin \) ƯC(28,42)
c) Đúng
Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
=> ƯC(18, 24, 42} = {1; 2; 3; 6).
Vậy 6 \( \in \) ƯC(18, 24, 42)
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
-3 > -20 +7 > -9 -10 < 0 4 > - (-6)
Cho x2 = 16, ta tìm được các số nguyên x là
(- 8); 8 4; 12 8; 2 4; (- 4)
Khẳng định nào sau đây đúng?
Số 34 không phải là số tự nhiên Số (-17) là một số nguyên
(+25) . (- 4) = 100 Số 0 không phải là một số nguyên
- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8
- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8
a) Sai vì 8 không là ước chung của 12 và 24
Sửa lại:
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
=> ƯC(12, 24) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
b) Đúng.
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36}
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12; 24; 48}
=> ƯC(36, 12, 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.