K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khoanh tròn câu trả lời đúng: 1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là: A. 29 B. 24 C. 25 D. 19 2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm: A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+ 3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại: A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f 4. Nguyên tử...
Đọc tiếp

Khoanh tròn câu trả lời đúng:

1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:

A. 29 B. 24 C. 25 D. 19

2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:

A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+

3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:

A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f

4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:

A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9

5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:

A. 8 B. 6 C. 10 D. 12

6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:

A. 18 B. 22 C. 38 D. 19

7. Cấu hình e nào sau đây đúng:

A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1

8. Cation M3 có cấu hình electron phân lớp ngoái cùng là 2p6, cấu hình electron của nguyên tử M là:

A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2

3
15 tháng 9 2019

1. C

2. C

3. C

4. B

5. A

6. C

7. B

8. Cation M mang -3 hay +3 hả bạn ơi

15 tháng 9 2019

1. Nguyên tử nguyên tố X có 1e lớp ngoài cùng và có tồng số e ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là:

A. 29 B. 24 C. 25 D. 19

2. Cấu hình electron của ion nào sau đây không giống cấu hình của khí hiếm:

A. Cl B. Mg2+ C. S2- D. Fe3+

3. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại:

A. nguyên tố d B. nguyên tố s C. nguyên tố p D. nguyên tố f

4. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là:

A. 1&2 B. 5&6 C. 7&8 D. 7&9

5. Biết các electron của nguyên tử lưu huỳnh được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M) lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh là:

A. 8 B. 6 C. 10 D. 12

6. Nguyên tử R tạo cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là:

A. 18 B. 22 C. 38 D. 19

7. Cấu hình e nào sau đây đúng:

A. [Ar}3d34s2 B. [Ar]3d64s2 C. [Ar]3d64s1 D. [Ar]3d54s1

13 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/53yXz0w.jpg
3 tháng 10 2018

a) CHe B : \(1s^22s^22p^63s^23p^3\)

➞ B thuộc loại nguyên tố p

b) CHe D : \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

➞ D thuộc loại nguyên tố p

c) CHe Y : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^54s^1\)

➞ Y thuộc loại nguyên tố d

d) CHe X : \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

➞ X thuộc loại nguyên tố s

9 tháng 12 2019

a)

R có 17e → R nằm ở ô thứ 17

R có 3 lớp e → R thuộc chu kì 3

e cuối cùng của R điền vào phân lớp p → R thuộc nhóm A

R có 7e lớp ngoài cùng → R thuộc nhóm VIIA

b)\(X:1s^22s^22p^63s^1\)

X có 11e → X nằm ở ô thứ 11

X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3

e cuối cùng của X điền vào phân lớp s → X thuộc nhóm A

X có 1e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IA

\(Y:1s^22s^22p^5\)

Y có 9e → R nằm ở ô thứ 9

Y có 2 lớp e → Y thuộc chu kì 2

e cuối cùng của Y điền vào phân lớp p → Y thuộc nhóm A

Y có 7e lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm VIIA

\(Z:1s^22s^22p^6\)

Z có 9e → R nằm ở ô thứ 10

Z có 2 lớp e → Z thuộc chu kì 2

e cuối cùng của Z điền vào phân lớp p → Z thuộc nhóm A

Z có 8e lớp ngoài cùng → Z thuộc nhóm VIIIA

c)\(X^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p5\)

X có 17e → X nằm ở ô thứ 17

X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3

e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A

X có 7e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIIA

\(Y^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

Y có 20e → R nằm ở ô thứ 20

Y có 4 lớp e → Y thuộc chu kì 4

e cuối cùng của Y điền vào phân lớp s → Y thuộc nhóm A

Y có 2 lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm IIA

d)\(X^{3+}:1s^22s^22p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p^1\)

X có 13e → X nằm ở ô thứ 13

X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3

e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A

X có 3e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IIIA

\(Y^{2-}:1s^22s^22^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^4\)

Y có 8e → Y nằm ở ô thứ 8

X có 2 lớp e → X thuộc chu kì 2

e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A

X có 6e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIA

âu 28: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây? A. Lưu huỳnh (z = 16) B. Oxi(Z = 8) C. Cr (z = 24) D. Fe (z = 26) Câu 27: Cho H có 3 đồng vị 1H1, 1H2, 1H3 với tỉ lệ % tương ứng là:99,1%; 0,6%; 0,3% O có 3 đồng vị 8O16, 8O17, 8O18 với tỉ lệ % tương ứng là: 97,3%; 2%; 0,7%. Có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ...
Đọc tiếp

âu 28: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. Lưu huỳnh (z = 16) B. Oxi(Z = 8) C. Cr (z = 24) D. Fe (z = 26)

Câu 27:
Cho H có 3 đồng vị 1H1, 1H2, 1H3 với tỉ lệ % tương ứng là:99,1%; 0,6%; 0,3%
O có 3 đồng vị 8O16, 8O17, 8O18 với tỉ lệ % tương ứng là: 97,3%; 2%; 0,7%.
Có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ các đồng vị trên?
A. 12 B. 14 C. 16 D. 18

Câu 24:
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:
A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.

Câu 15:
Cấu hình electron của các nguyên tử sau: 10Ne, 18Ar, 36Kr có đặc điểm chung là
A. số electron nguyên tử bằng nhau B. số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau
C. số lớp electron bằng nhau D. số phân lớp electron bằng nhau
Câu 26: Số electron trong các ion sau: NO3-, NH4+, HCO3-, H+, SO42- theo thứ tự là:
A. 32, 10, 32, 2, 46 B. 32, 12, 32, 1, 50
C. 32, 10, 32, 0, 50. D. 31,11, 31, 2, 48
Cho biết Z (H) = 1; Z (C) = 6; Z (N) = 7; Z (O) = 8; Z (S) = 16.

A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p63s2

9X: 1s22s22p5 ; 11Y: 1s22s22p63s1 ; 13Z: 1s22s22p63s23p1 ; 8T: 1s22s22p4. Ion của 4 nguyên tố trên là:
A. X+, Y+, Z+, T2+ B. X-, Y+, Z3+, T2- C. X+, Y2+, Z+, T- D. X-, Y2-, Z3+, T+

Câu 9: Ion A3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Cấu hình electron của nguyên tử A là
A. [Ar]4s2 B. [Ar]3d54s1 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d44s2

2
12 tháng 10 2020

bạn ơi bạn biết làm câu 27 chưa bạn?

4 tháng 9 2023

- Nguyên tử Ca (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2 => Cấu hình Ca2+: 1s22s22p63s23p6

- Nguyên tử F (Z = 9): 1s22s22p5 => Cấu hình F-: 1s22s22p6

- Nguyên tử Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 => Cấu hình Al3+: 1s22s22p6

- Nguyên tử N (Z = 7): 1s22s22p3 => Cấu hình N3-: 1s22s22p6

- Nguyên tử khí hiếm Neon có cấu hình: 1s22s22p6

=> Có 3 ion có cấu hình electron của khí hiếm Neon: F-, Al3+, N3-

Đáp án D

18 tháng 7 2017

Đáp án B

Cấu hình khí trơ là cấu hình có 8 electron (trừ He có 2 electron ở lớp ngoài cùng).

- Các ion không có cấu hình của khí trơ là:

21 tháng 11 2018

1.

Cấu hình electron của:

Fe (Z = 26): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)

Fe3+ (Z = 23):\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)

Fe2+ (Z = 24): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^6\)

Mn2+(Z = 23): \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^5\)

21 tháng 11 2018

câu 2 đang lẽ là \(1s^22s^22p^6\) chứ bạn?