Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}v=\dfrac{s}{t}\\s=v\cdot t\\t=\dfrac{s}{v}\end{matrix}\right.\)
Chọn D
Ma sát có loiwj:
b)Ma sát giữa lốp xe và mặt đường => vì khi gặp sự cố ta thắng lại, khi đó sinh ra ma sát trượt và ma sát nghỉ bánh xe mới dừng lại
d)Ma sát giữa má phanh và vành xe khi phanh xe => giải thích tương tự câu b
Ma sát có hại:
a)Ma sát giữa xích và bánh sau
c)Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau
=> vì lực ma sát gây mòn và sét máy móc
d) Ma sát giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.*Lời giải chi tiết:
~Quan sát chuyển động của 1 chiếc xe máy , ta thấy:
➢Ma sát có lời là:
b) Ma sát giữa lốp xe và mặt đường.
d) Ma sát giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.
➢Ma sát có hại là:
a) Ma sát giữa xích và bánh sau.
c) Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.
*Chúc bạn học tôt!
1, vật chuyển động khi vị trí của nó thay đổi theo thời gian so với vật mốc
vật đứng yên khi vị trí của nó không thay đổi theo thời gian so với vật mốc
vật chuyển động đứng yên phụ thuộc vào vật mốc
2, công thức tính vận tốc : \(V=\dfrac{S}{t}\) trong đó V là vận tốc
S là quãng đường đi được
t là thời gian để đi hết quãng đường đó
công thức tính vận tốc trung bình : \(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+...+S_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)
trong đó Vtb là vận tốc trung bình
S1+S2+...+Sn là tổng quãng đường đi được
t1+t2+...+t3 laftoongr thời gian đi hết các quãng đường
3, lực được biểu diễn bằng 1 mũi tên có
+ gốc là điểm đặt của lực
+ phương , chiều trùng với phương , chiều của lực
+ độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
2 lực cân bằng là 2 lực cùng đặt lên 1 vật , có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng 1 đường thẳng , chiều ngược nhau
dưới tác dụng của 2 lực cân bằng , 1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, 1 vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. chuyển động này được gọi là chuyể động theo quán tính
có 3 loại lực ma sát:
- ma sát trượt
-ma sát lăn
-ma sát nghỉ
VD: có ích
- ma sát lăn giúp ta di chuyển vật dễ dàng hơn
có hại
- ma sát trượt làm ta di chuyển vật khó khăn
-Lực ma sát lăn trong đời sống: Khi lăn một thùng phuy trên mặt sàn, lực ma sát giũa vỏ thùng phuy với mặt sàn là lực ma sát lăn.
-Lực ma sát lăn trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các viên bi trong ổ bi với thành đỡ của ổ bi là lực ma sát lăn.
Ma sát vừa có lợi vừa có hại. Vd:
a) Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.
b) Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.c) Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giày. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.
- Có lợi.
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=S\)/\(v\)
Chọn \(C\)
C . t = S/v