Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu cảm thán:Than ôi! (1) Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! (2) Thế đê không sao cự nổi với thế nước! (3) Lo thay! (4) Nguy thay!
Vì cuối câu có dấu chấm than .
Câu cầu khiến | - Chứa từ ngữ cầu khiến: Hãy, đừng, chớ,đi, thôi, nào - Kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm. | Dùng để: + Ra lệnh + Yêu cầu, đề nghị + Khuyên bảo… |
a, Câu cảm thán: "Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
→ Có dấu chấm than kết thúc câu kết hợp bộc lộ sự lo lắng trước tình thế nguy kịch khi đê sắp vỡ.
b, Câu cảm thán: " Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!"
→ Bộc lộ khát vọng, tình cảm nhớ mong chốn cũ, rừng xưa của con hổ.
c, Câu cảm thán: "Chao ôi… mình thôi"
→ Sự hối tiếc, ân hận trước những hành động hung hắng, hống hách của Dế Mèn
- Những câu trong đoạn trích trên không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán là:
+ "Lịch sử ta đã có… một dân tộc anh hùng."
+ "Cai Tứ là một người đàn ông thấp…. má hóp lại."
- Những câu này dùng để kể sự việc, miêu tả, nhận định.
- Trong những kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán và trần thuật, kiểu câu trần thuật được sử dụng phổ biến và nhiều hơn cả vì mục đích của con người dùng để trao đổi thông tin.
a, Câu ca dao bộc lộ sự thương xót, đồng cảm với thân phân của những con người nhỏ bé trong xã hội.
b, Sự than thân, trách phận đã đẩy người chinh phụ tới cảnh đơn chăn gối chiếc, cô đơn.
c, Nỗi buồn đau, sự cô đơn chán trường vẫn ngự trị thường trực trong lòng tác giả khi mọi người đang mong chờ xuân tới.
d, Sự hối hận muộn màng của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.
→ Đây đều là những câu nói bộc lộ cảm xúc tuy nhiên không có câu nào là câu cảm thán vì không chứa từ ngữ cảm thán, và không có dấu chấm than kết thúc cuối câu.
D
D