Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các vế câu có ý nghĩa khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc đi bộ.
Vế 1 có ý nghĩa khái quát, bao hàm vế 2 và vế 3. Vế 2 và vế 3 có quan hệ song song với nhau.
a,Phương thức biểu đạt chính:Nghị luận kết hợp với biểu cảm
b,Luận điểm chính:Đi bộ ngao du khiến ta được tự do ,làm mọi điều ta muốn
c,Câu in đậm đâu bạn?
in đậm là Ta thích thú biết bao khi ngồi vào bàn ăn!; Khi ta chỉ đến một nơi nào, ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm; nhưng khi ta muốn ngao du thì cần phải đi bộ.
a. Trong đoạn văn Đi bộ ngao du, sau khi nêu ý chính ("Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du ấy"), Ru-xô đã vận dụng cả hai phương thức trực tiếp và gián tiếp để đưa các yếu tố biểu cảm vào bài:
- Gián tiếp: nêu các yếu tố đối lập (ngồi trong cỗ xe tốt, chạy rất êm >< đi bộ, luôn vui vẻ, khoan khoái).
- Trực tiếp biểu lộ cảm xúc qua các cụm từ: Ta hân hoan biết bao, ta sung sướng biết bao, Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!...
b. Luận điểm "Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta nhiều niềm vui" có thể gợi cho chúng ta nhiều cảm xúc:
- Muốn được hít thở bầu không khí thoáng đãng, trong lành.
- Muốn được khám phá thới giới tự nhiên, xã hội, tìm hiểu những vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người.
- Niềm vui được hoà nhập với thiên nhiên, xã hội.
- Khát vọng cống hiến cho Tổ quốc nhiều hơn...
c. Trong đoạn trích (SGK Ngữ văn 8 tr. 109), những cảm xúc được thể hiện khá rõ qua nhiều thủ pháp, nổi bật lên trong đó là những thủ pháp miêu tả, kể chuyện được đan xen, phối hợp với một giọng văn nhẹ nhàng nhưng khá truyền cảm.
Tuy vậy, khi viết văn, mỗi người có một giọng điệu, một cách viết riêng. Bởi vậy, hoàn toàn có thể thêm vào các yếu tố biểu cảm, thậm chí thay đổi trật tự các câu văn cho phù hợp với cách cảm, cách nghĩ của mình.
" Biết bao hứng thú khác nhau ta tập hợp được nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khỏe được tặng cường, tính khí trở nên vui vẻ. Tôi thường thấy những kẻ ngồi trong các cỗ xe tốt chạy rất êm nhưng mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh hoặc đau khổ, còn những người đi bộ lại luôn vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với tất cả. Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà! Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế! Ta thích thú biết bao khi lại ngồi vào bàn ăn! Ta ngủ ngon giấc biết bao trong một cái giường tồi tàn! Khi ta chỉ muốn đến một nơi nào ta có thể phóng bằng xe ngựa trạm nhưng khi ta chỉ muốn ngao du, thì cần phải đi bộ "
( Trích Đi bộ ngao du - Ru - xô )
Câu 1: Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên: nghị luận kết hợp biểu cảm
Câu 2: Nội dung được thể hiện trong đoạn trích trên: Đi bộ ngao du khiến ta được tư do, được làm mọi điều ta muốn
Câu 3: Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc của em khi đi bộ ngao du: Thật tuyệt vời!
Câu 1:
- Các câu trên là câu cầu khiến vì có đặc điểm hình thức là có từ cầu khiến : a) hãy, b) đi, c) đừng.
- Câu (a) vắng chủ ngữ. Đây là lời người trên nói với người dưới. Chủ ngữ phải là người nghe (Lang Liêu).
-Câu (b) chủ ngữ là ông giáo.
-Câu (c) chủ ngữ là chúng ta.
Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào.
a) Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.—> Không thay đổi ý nghĩa, làm rõ đối tượng tiếp nhận hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng, tình cảm hơn.
b) Hút trước đi. -> Thay đổi ý nghĩa : ý cầu khiến mạnh hơn; câu nói sỏ sàng, trịch thượng, khiếm nhã hơn.
c) Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không —> Thay đổi ý nghĩa: trong những người tiếp nhận lời đề nghị, không có người nói.
Câu 2:
-Câu cầu khiến trong bài thơ trên: Tiến lên! Toàn thắng ắt về phía ta
-Có tác dụng: Khuyến khích nhân dân ta đoàn kết , quyết tâm đánh giặc.
Câu 3:
Về hình thức:
a. Không có chủ ngữ
b. Có chủ ngữ là :Thầy em
Ý nghĩa:
a. Ý nói cố gượng dậy để húp cháo (bệnh nặng).
b. Ý nói cố dậy nhưng có thể húp cháo (bệnh nhẹ)
Câu b. : Làm giảm chức năng của câu như chức năng câu cầu khiến.
Chúc bạn học tốt!!!