Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bài tuỳ bút này tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và không khí mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của một người con xa quê.
- Khi viết tác phẩm này, tác giả đang sống ở miền Nam, vì điều kiện công tác phải xa Hà Nội, xa miền Bắc.
bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội và Miền Bắc qua nổi nhớ thương da diết của 1 người xa quê đang sống ở Sài Gòn, trong vùng kiểm soát của Mĩ- ngụy khi đất nước còn bị chia cắt,
Bài văn tả cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội
+ Nêu hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả:
+ Tác giả viết khi đang sinh sống xa quê hương, ở Sài Gòn trước 1975 trong sự kiểm soát của Mĩ Ngụy
+ Tình cảm nhớ thương da diết của người con xa quê hương miền Bắc
ND | phần ...tu ..đến |
1 | P1 từ đầu đến mê luyến mùa xuân |
2 | P2 tiếp theo đến mở hội liên hoan |
3 | P3 phần còn lại |
mik chỉ làm cho bạn phần c thôi.Còn lại bạn tự làm
Trong đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”, cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả qua nhiều chi tiết. Trước hết, tác giả đã gợi tả được cái đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”, như từ mùa đông còn vương lại, nhưng lại có cái ấm áp, tràn ngập của khí xuân, hơi xuân. Những âm thanh như tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình,…hoà quyện trong làn hương ấm áp của nhang trầm, đèn nến, nhất là cái ấm áp toả ra từ không khí gia đình đoàn tụ…Tất cả gợi lên một nét hương sắc không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.
Biện pháp tu từ đặc sắc là: ẩn dụ và so sánh
Tình cảm của tác giả trong câu là:Cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và rực rỡ, mang một vẻ đẹp riêng biệt của không khí ngày xuân ở Hà Nội và miền Bắc tròng những ngày giáp tết và sau ngày rằm tháng giêng. Đồng thời qua cảnh sắc thiên nhiên, bộc lộ nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê, lòng yêu cuộc sống, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa và độc đáo của tác giả Vuc Bằng.
Sức sống của thiên nhiên, sức sống của con người khi mùa xuân đến.
- Sức sống của thiên nhiên: máu căng lên trong lộc nai, mầm non của cây cối nằm im không chịu được trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti, những con vật nằm thu hình một nơi nay bò ra để nhảy nhót kiếm ăn… -
Sức sống của con người: nhựa sống trong người căn lên, tươi trẻ hơn, thêm khao khát yêu thương. -
Tình cảm của tác giả: mở của đi ra ngoài thấy thú giang hồ êm ái như nhung, lòng mình say sưa một cái gì đó.
= > Mùa xuân trong mắt Vũ Bằng là mùa xuân trẻ trung, mùa xuân của thương yêu đằm thắm.
=> Em có đồng cảm với tác giả khi cảm nhận mùa xuân vì em cảm thấy mùa xuân là mùa của sự tươi mới , trẻ trung , đầy sức sống .
Chúc bạn học tốt!
Không khí mùa xuân quê em : Mùa xuân lại ùa về theo đàn chim én và những cành đào , cành mai. Từ lúc sáng sớm , mẹ tôi dậy từ rất sớm để chuẩn bị bữa sáng cho mọi người . Không khí tưng bừng , náo nhiệt của mùa xuân , tôi lại đc thêm một tuổi . Các con , các cháu tất bật về quê thăm gia đình . Có người thi đi chùa hái lộc may , có người đi chúc tuổi cho ông bà , cô chú ,... Mùa xuân đến , mang lại nhiều niềm vui , hạnh phúc cho mọi người .
Tác giả Lý Bạch
- (701-762)
- Nhà thơ nổi tiếng thời Đường.
- Được tôn vinh là Thi tiên.
- Phong cách: tự do, phóng khoáng.
5.
- Thể loại: tùy bút
+ Gần với bút kí, kí sự (ghi lại hình ảnh, hoạt động mà nhà văn quan sát được, trải nghiệm)
+ Thiên về bộc lộ cảm xúc
+ Ngôn ngữ: biểu cảm, trữ tình
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm, miêu tả.
6. Đoạn văn trích từ văn bản Mùa xuân của tôi
Biện pháp liệt kê -> khẳng định tình yêu vời mùa xuân là lẽ hiển nhiên.