K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Mô tả
Ba khía một loài họ cua có càng to, là loại còng biển, do có ba gạch ở trên lưng nên được đặt tên ba khía[3], ba khía họ cua, trên mu (lưng) có ba gạch (khía) nên gọi như vậy. con nhỏ, gạch nhiều (gạch son màu đỏ, gạch bùn màu xám), thịt chắc (ngắt càng ra thịt không dính lại ngoe, càng). Ngon nhất là loại đang ôm trứng. Không nên chọn con to vì nhiều khả năng sẽ ốp [3][4]

Tập tính
Mỗi năm ba khía chỉ "hội" (tập trung) một lần vào 3-4 đêm của tháng 10,vào mùa nước lên, khi những hang dày đặc của chúng dưới gốc đước, gốc mắm bị chìm trong nước, ba khía phải leo lên những rễ cây để trú ẩn và giao phối và vì trời mưa nên chúng có nguồn thức ăn dồi dào nên xuất hiện nhiều. Hằng năm vào mùa con nước lên (khoảng tháng 8 đến 10 âm lịch), khi những hang ổ dày đặc dưới gốc cây đước, cây mắm bị chìm trong nước, ba khía phải bò lên thân và rễ cây để trú ẩn. Thời điểm này cũng là mùa ba khía hội (vào con nước 30 âm lịch)[2].

Với con người
Khai thác
Để bắt ba khía người dân Nam bộ phải ngủ rừng, ăn cơm bờ bụi, chịu đựng môi trường khắc nghiệt nhiều đĩa, vắt, muỗi. Đi “làm ba khía” được xem là "nghề hạ bạc của con nhà nghèo".[3][4] Để bắt ba khía, trước đây vào ngày rằm tháng 10 âm lịch, người dân ven biển miền Tây đem thau, thùng cùng đèn đuốc đi soi ba khía bắt cặp từng chùm trên các cây bần, cây mắm. Để thu hoạch nhiều, người ta dùng tay mang bao da gạt hoặc lấy rổ cào chúng vô vật đựng.

Bây giờ ba khía hiếm, để bắt ba khía, khi đêm xuống thủy triều lên, với bao tay dày, đèn chiếu sáng trước trán, người ta đi dọc bãi bùn tìm bắt nơi các gốc đước khi chúng rời hang kiếm ăn hoặc thò tay vô hang bắt, thậm chí câu hoặc dùng bẫy bắt chúng, để bắt chúng dễ dàng, không bị kẹp, là chụp thật nhanh và mạnh. Nếu không bạo lực một chút, con ba khía sẽ vẫy vùng, rồi kẹp “trối” người bắt và sẽ "thí càng", chạy thoát thân[5].

Ẩm thực
Giá trị kinh tế của con ba khía ngày xưa không cao, và chỉ có một cách chế biến duy nhất là muối làm mắm ba khía, con ba khía thường hiện diện với món mắm xương nhiều hơn thịt. Đây có thể nói là món ăn đặc trưng của miền Tây, không thể thiếu trong bữa cơm hằng ngày. Ngày nay do nhu cầu ẩm thực gia tăng, ba khía được các chuyên gia ẩm thực chế tác. Từ nhiều năm nay dân miền Tây thưởng thức ba khía sống bằng nhiều món khoái khẩu. Nhưng trước đó ở đất này người ta chỉ thuần ăn ba khía muối. Muốn ăn ba khía không gì khó, chỉ việc tách mai, lặt bỏ phổi, rửa nước nóng rồi tách từng ngoe ra trộn với tỏi, ớt, giấm (hoặc chanh), đường. Để chọn ba khía, người ta bẻ ngoe, thấy đầy thịt là ngon. Còn ngoe trống rỗng là ba khía muối lâu ngày tiêu hết thịt, có khi là con bị “bủng”, có mùi. Cái ngon của ba khía trộn là thấy ngay vị muối mặn, vị chua chanh, vị ngọt đường, vị cay ớt, vị tỏi nồng[6].

Văn hóa
Hình cảnh con ba khía thân quen với người dân vùng sông nước miền Tây. Ba khía được nhắc đến trong dân ca: "Tháng bảy nước chảy Cà Mau/Tháng mười ba khía, hội kéo nhau đi làm/U Minh, Rạch Gốc, rừng tràm/Muỗi kêu kệ muỗi tao ham ba khía rồi". (Dân ca)[3] ngoài ra có còn hiện diện trong bài hát "Anh ba khía" do ca Kết quả hình ảnh cho con ba khía là con gì

27 tháng 7 2016

Cảm ơn bn đã giúp mk nha! yeu

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây

------- Trong đoạn trích trên em thấy cách đặt tên cho các con kênh, con rạch ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt? Em có nhận xét gì về các địa danh ấy ? Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?
 

Cacs bạn ơi giúp mik với mik đang cần gấp ai nhanh mik tik

1
17 tháng 3 2020

Cách đặt tên hco các con sông, con kênh ở Cà Mau là một cách nói nôm na, giản dị, không chuộng danh từ hoa mĩ mà chỉ căn cứ vào những đặc điểm của chúng mà gọi. Những địa danh này gợi cho tôi thấy một Cà Mau giản dị mà thật lắm vẻ, mỗi nơi một khác, thật phong phú và đa dạng. (mình gộp hai câu cuối vào nhaa)

Học tốt ^^

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.

-------- Trong đoạn trích trên em thấy cách đặt tên cho ca con kênh con rạch ở vùng Cà Mau có gì đặc biệt ? Em có nhận xét gì về các địa danh đó? Những địa danh nà gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau.

Mọi người giúp mình với mik đang rất cần ai nhanh mik tang 2 tik

 

1
17 tháng 3 2020

_ cách đặt tên cho kênh rạch ở vùng CÀ MAU ko phải bằng danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm của nó mà gọi thành tên.

_các địa danh đó điểm tô thêm cho CÀ MAU một màu sắc riêng biệt ở nơi đây.

_những địa danh đó gợi ra đặc điểm tự nhiên và hoang dã cho thiên niên vùng CÀ MAU.

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ...
Đọc tiếp

Chẳng hạn như gọi rạch Mái Giầm, vì hai bên bờ rạch mọc toàn những cây mái giầm[3] cọng tròn xốp nhẹ, trên chỉ xoà ra độc một cái lá xanh hình chiếc bơi chèo nhỏ.Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi mẩn đỏ tấy lên; gọi kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây.                   
 

-------Từ đoạn trích trên hãy trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp vùng đất Cà Mau bằng một đoạn văn ngắn từ 5đến 7 câu. Trong đó có sử dụng 2 phó từ. Chỉ rõ.

Các bạn giúp mình với ai nhah mik tặng 2 tick nha!😭

 

 

3
19 tháng 3 2020

Cà Mau là 1 đất nước ở cuối tố quốc. Vì thế, có rất nhiều kênh rạch. Nhưng điều đó không làm trở ngại việc đi lại của ngư dân vùng Cà Mau. Ở nơi đây như có một sự cuốn hút đối với tôi, nơi đây không chỉ nổi tiếng về đặc sản mà phong cảnh cũng nổi bật, mê hoặc lòng người. Mặc dù chưa từng đến đay nhưng qua những bài văn, những video. mọi người cũng đủ biết Cà Mau đẹp đến nhường nào rồi đúng không? Chẳng hạn như rạch Mái Giầm, hai bên bờ rạch phủ kín mái giầm nên mới có cái tên đặc biệt như thế. Còn kênh Bọ Mắt là vì ở đó tuyền bọ mắt. Ba Khía là tên 1 con kênh nổi tiếng ở Cà Mau, ở đó cơ man là ba khía nên mới có tên gọi như vậy. Cà Mau là di sản quý giá về kênh, rạch nên chúng ta cần bảo tồn và nên tận mắt ngắm những di sản tự nhiên tuyệt vời như thế.

FIGHTING#

20 tháng 3 2020

Nguyễn Phương Huyền cảm ơn bạn nha

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?    a. Ba Khía;    b. Năm Căn;    c. Cửa Lớn;    d. Bọ Mắt.Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?a. Cụm danh từ;b. Cụm tính từ:c. Cụm động từ;d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.Câu 51:Chi...
Đọc tiếp

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?

    a. Ba Khía;

    b. Năm Căn;

    c. Cửa Lớn;

    d. Bọ Mắt.

Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?

a. Cụm danh từ;

b. Cụm tính từ:

c. Cụm động từ;

d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.

Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?

    a. Rộng hơn ngàn thước;

    b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

    c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

    d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?

a. Màu xanh lá mạ ;

b. Màu xanh biêng biếc ;

c. Màu xanh rêu ;

d. Màu xanh chai lọ.

Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?

a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.

b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.

d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.

 

Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.

c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

 

Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?

a. Một ;

b. Hai ; 

c. Ba ;

d. Bốn ;

 

Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?

a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;

b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;

c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;

d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;

c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

 

Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?

a. Quan sát, nhìn nhận ;

b. Nhận sát, đánh giá ;

c. Liên tưởng, tưởng tượng ;

d. Xậy dựng cốt truyện.

 

Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

 

Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?

a. như thoi dệt ;

b. như lá rừng ;

c. như mắc cửi ;

d. như sao trời.

1
30 tháng 7 2021

Câu 49:Trên đoạn kênh nào có rất nhiều con bọ đen như hạt vừng,bay theo thuyền như những đám mây nhỏ?

    a. Ba Khía;

    b. Năm Căn;

    c. Cửa Lớn;

    d. Bọ Mắt.

Câu 50:Trong câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt ,đổ ra con sông Cửa Lớn,xuôi về Năm Căn”,những cụm từ :Chèo thoát,đổ ra,xuôi về được gọi là cụm từ gì?

a. Cụm danh từ;

b. Cụm tính từ:

c. Cụm động từ;

d. Gồm cả 3 ý trên:a,b,c.

Câu 51:Chi tiết nào không thể hiện được sự hung vĩ của sông nước Cà Mau?

    a. Rộng hơn ngàn thước;

    b. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm;

    c. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác;

    d. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Câu 52:Màu sắc nào không được tác giả dùng để thể hiện màu xanh của rừng nước Cà Mau?

a. Màu xanh lá mạ ;

b. Màu xanh biêng biếc ;

c. Màu xanh rêu ;

d. Màu xanh chai lọ.

Câu 53:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?

a. Chợ sầm uất, có nhiều hang hóa, người mua đông vui nhộn nhịp.

b. Ánh đèn chợ rực rỡ chiếu sáng trên mặt nước như những khu phố nổi.

c. Đi lại mua bán bằng thuyền, có thể mua bán trao đổi mọi hàng hóa ngay trên thuyền.

d. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền.

 

Câu 54. Câu nào sau đây định nghĩa đúng cho biện pháp nghệ thuật so sánh ?

a. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên mối quan hệ tương đồng.

b. Gọi tên sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có quan hệ toàn hệ - bộ phận.

c. Đối chiếu sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.

d. Gọi tên hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ dùng để tả hoặc nói về con người.

 

Câu 55. Trong câu văn: “ Gọi là kênh Bọ Mắt vì ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ, ta bị nó đốt vào da thịt chỗ nào là chỗ đó ngứa ngáy nổi đỏ tấy lên.” Có bao nhiêu phép so sánh?

a. Một ;

b. Hai ; 

c. Ba ;

d. Bốn ;

 

Câu 56. So sánh lên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm ?

a. Mặt trăng tô tròn như chiếc mâm con ;

b. Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời ;

c. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn ;

d. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu.

Câu 57. Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh ;

c. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh ;

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

 

Câu 58. Khi làm văn miêu tả, người ta không cần phải có những kĩ năng này?

a. Quan sát, nhìn nhận ;

b. Nhận sát, đánh giá ;

c. Liên tưởng, tưởng tượng ;

d. Xậy dựng cốt truyện.

 

Câu 59. Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào ?

Vì mây cho núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật ;

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật ;

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

 

Câu 60. Cụm từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ so sánh như mạng nhện trong câu: “Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chỉ chút như mạng nhện”?

a. như thoi dệt ;

b. như lá rừng ;

c. như mắc cửi ;

d. như sao trời.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:                                                                                 CHÚ BÒ BA BỚTBa Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội đủ các tiêu chuẩn: mình thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng, thế nên nó có tên là Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng nhưng Ba...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

                                                                                 CHÚ BÒ BA BỚT

Ba Bớt là con bò đẹp. Ở nó hội đủ các tiêu chuẩn: mình thon, chân cao, mắt sáng, lông mượt, sừng khỏe, dáng đi oai vệ. Giữa cái trán rộng màu hạt dẻ nổi lên ba cái bớt màu trắng, thế nên nó có tên là Ba Bớt. Được thả vào đàn đã gần một tháng nhưng Ba Bớt vẫn chưa làm thân với con nào. Từ bác bò đực cao niên đầu đàn có cặp sừng quặp xuống hai má như hai quả mướp hay chị bò cái óng ả, duyên dáng đến con bê con vô tư suốt ngày rúc vú mẹ … Có con nào tìm đến để thể hiện tình cảm, Ba Bớt liền tỏ thái độ khinh kỉnh, quay đi nơi khác. Khi các con khác ăn theo đàn thì Ba Bớt lại tách ra một mình một chỗ. Cậy mình có sức khỏe, gặp con bò đực nào nó cũng nghênh sừng thách đấu. Thực ra trong đàn nhiều con chẳng thua kém gì Ba Bớt, song hay gì cái chuyện đánh lộn cơ chứ. Vậy nên khi Ba Bớt gây sự là chúng vội lảng đi. Nhưng nào Ba Bớt có biết, nó lại nghĩ tất cả đều sợ nó. Một hôm có con hổ vằn xuất hiện ở bìa rừng. Đàn bò cụm lại, những con bò đực đứng dàn hàng, hướng cặp sừng nhọn hoắt ý như mũi kiếm về phía con hổ, bảo vệ đàn bò cái, bê non. Phát hiện con Ba Bớt đứng một mình, hổ lao tới. Ba Bớt hoảng sợ tung vó chạy, nó chạy tới đâu, hổ vằn bám theo tới đó. Cuộc rượt đuổi thật ngoạn mục. Cuối cùng Ba Bớt chạy thoát nhưng nó bị lạc đàn. Buổi chiều, khi đàn bò lục tục kéo nhau về chuồng thì Ba Bớt vẫn một mình bươn bả ngoài rừng. Chưa quen địa hình, mỗi lúc nó càng đi xa hơn. Đêm đầu tiên trong rừng, nó dừng chân bên con suối cạn. Đói, mệt và sợ hãi, Ba Bớt không sao ngủ được. Đầu lắc, đuôi đập liên hồi mà vẫn không xua được đám muỗi đói. Nhưng cái làm nó hoảng sợ nhất là những đốm sáng lân tinh, ẩn hiện như ma dưới đám lá mục. Ba Bớt thầm mong cho đêm chóng qua, nhưng càng mong càng thấy đêm rộng dài hơn. Rồi mặt trời cũng mọc, Ba Bớt mừng rơn khi ánh sáng trải khắp khu rừng. Nó vươn vai định bước đi, chợt một trận mưa trái cây trút xuống. Những con khỉ nghịch ngợm và lém lỉnh vừa ném trái cây vừa quát: “Này anh bò kia, đàn của anh đâu? Anh không có bạn bè hay sao mà đi một mình? …” Những trái chín to bằng hạt ngô, đập vào đầu vào lưng, không đau nhưng Ba Bớt thấy sao mà hổ thẹn. Đã bao giờ nó bị xua đuổi như một tên ăn cắp thế này đâu. Nuốt nhục, nó lặng lẽ bước đi, đói thì ăn lá rừng, khát uống nước suối, buồn ngủ đứng tựa vào gốc cây và gà gật. Có đêm thiêm thiếp, thấy động, nó choàng tỉnh. Ôi chao! Một con trăn đất to như cây chuối, da cóc cáy, loang lổ đang trườn qua lưng nó. Hoảng sợ, nó chồm lên, lao bừa vào bụi cây, thật hú vía. Cuộc phiêu lưu bất đắc dĩ đưa Ba Bớt đến những nơi cảnh sắc nổi tiếng như giếng Tiên, hang Đầu Voi, cây chò ba nghìn tuổi, … Nhưng nó chẳng còn tâm trí nào mà thưởng ngoạn. Một mình lủi thủi, lại phải thường xuyên đề phòng chuyện bất trắc, Ba Bớt cảm thấy cô đơn và nhớ đàn. Một hôm vừa lách qua đám lau, nó gặp một con lợn rừng đang đào măng. Tưởng bò đến giành ăn, con lợn lao vào cắn xé. Ba Bớt bị những chiếc răng nanh lợn dài, sắc xé toạc cổ, máu phun như suối. Mang tấm thân rách nát bươn bả đi tìm đàn, Ba Bớt tự hỏi vì đâu nên nỗi? Phải chăng do cái tính kiêu căng, ngạo mạn của nó gây nên? Giá nó sống giản dị, khiêm tốn như những con bò kia, chắc không phải nhận hậu quả đáng buồn. Trưa ngày thứ mười thì Ba Bớt tìm về được trảng cỏ. Vừa trông thấy nó, cả đàn bò lao tới, xúm xít vây quanh. Chúng đã chờ đợi giây phút này lâu lắm rồi. Con nào cùng muốn len vào trong để được đứng gần Ba Bớt, nhìn rõ người bạn sau bao ngày lưu lạc. Trông thân hình gầy rộc, đầy thương tích và đôi mắt hõm sâu vì đói khát, mất ngủ của Ba Bớt, những con bò trong đàn rất xúc động. Chúng hỏi Ba Bớt những ngày qua sống ở đâu, ăn uống thế nào và làm sao bị thương; ở trong rừng Ba Bớt có nghe được tiếng gọi của chúng không? … Nghe Ba Bớt kể lại nỗi vất vả, nguy hiểm trong chuyện lạc đàn, bác bò đực đầu đàn nhẹ nhàng nói: - Khi cháu bị lạc, cả đàn cũng không ăn ngủ được vì nhớ thương. Ở đời, không có ai hiểu và thông cảm với ta bằng chúng ta với nhau đâu. Nhưng thật may cháu đã trở về. Ba Bớt cứ nghĩ rằng khi nó trở về, sẽ phải nhận thái độ ghẻ lạnh và những lời nhiếc móc, giễu cợt của đám bò. Nhưng không, tất cả đều yêu thương nó. Những lời hỏi han ân cần, trìu mến của các bạn đã xóa tan mặc cảm trong lòng Ba Bớt. Nó cảm thấy vô cùng ân hận về lối sống trước đây của mình. Từ đôi mắt hõm sâu của Ba Bớt ứa ra hai giọt nước mắt. Ba Bớt xúc động nói: - Những ngày lưu lạc, tôi đã thấy thấm thía rằng: Không thể nào sống mà không có bạn, không có đàn. Kể từ nay tôi sẽ sống gần gũi, chân tình với các thành viên trong đàn. Những con bò cất tiếng hò vang, chúng sung sướng chạy khắp bãi cỏ, đua vui với nhau vì chú Ba Bớt đã nhận ra một bài học sâu sắc ở đời.

Tìm các từ ngữ, chi tiết thể hiện đặc trưng của nhân vật trong truyện đồng thoại qua nhân vật chú bò Ba Bớt về: - Hình dáng - Hành động, lời nói - Suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc.

8
2 tháng 10 2021

đọc tến tết bạn ơi

2 tháng 10 2021

dài thế

3 tháng 3 2022

Xác định ý nghĩa của trạng ngữ trong những câu sau:

a, Nhà bên, cây cối trong vườn trĩu quả.

b, Con chó nhà tôi chết bởi ngộ độc thức ăn.

c, Tôi tiến bộ nhờ sự giúp đỡ của anh.(ko có ?)

d, Một cây súng Mát với ba viên đạn, Kơ Long bám gót giặc từ sáng đến trưa.

3 tháng 3 2022

a. Nhà bên: TN chỉ nơi chốn

b. Bởi ngộ độc thức ăn: TN chỉ nguyên nhân kết quả

c. Nhờ sự giúp đỡ của anh: TN chỉ phương tiện, cách thức

d. Từ sáng đến trưa: TN chỉ thời gian

2 tháng 10 2019

Tên tên sông ngòi, kênh rạch ở đây được gọi theo đặc điểm riêng của nó. Nó tạo nên màu sắc riêng cho địa phương và cho thấy thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên, hoang dã.

Câu 1

Những ấn tượng ban đầu của tác giả:

    + Kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện

    + Tất cả đều màu xanh

    + Âm thanh rì rào bất tận

    + Lặng lẽ một màu xanh đơn điệu

⟹ Cảm nhận bằng mọi giác quan, đặc biệt là cảm giác đơn điệu về màu xanh, về sự bất tận của rừng qua những câu kể và tả.

⟹ Sự choáng ngợp, thích thú của tác giả trước cảnh tượng thiên nhiên “lặng lẽ một màu xanh” của Cà Mau

                                              ~Học tốt!~

3 tháng 3 2021

Hello trần Hổ