Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
(1) đúng. Thực vật hấp thu Nitơ chủ yếu dưới dạng nitrat và muối amôn.
(2) sai vì chỉ có vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh với cây họ đậu và một số ít các vi khuẩn sống tự do trong đất có khả năng cố định Nitơ.
(3) sai, nitrat có thể được hình thành bằng con đường vật lý (điện và quang hóa), hóa học và sinh học, trong đó con đường sinh học là quan trọng nhất.
(4) đúng, nấm và vi khuẩn phân hủy các hợp chất chứa Nitơ để giải phóng muối amôn trong đất.
Đáp án:
Quang hợp , hô hấp và sự cháy liên quan trực tiếp đến chu trình sinh địa hoá cacbon
Đáp án cần chọn là: B
Nói riêng động vật có xương sống thì chỉ có hai hình thức hô hấp:
- Hô hấp bằng mang: Các loài cá
- Hô hấp bằng phổi : Bò sát, chim, thú
Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật. Nitơ được rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng NH4+và NO3- Trong cây NO3- được khử thành NH4+. Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật:
Vậy: D đúng
Chọn C
- A đúng vì cây tầm gửi kí sinh trên cây thân gỗ, hút dinh dưỡng của cây thân gỗ để sống.
- B sai vì cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn thuộc quan hệ hội sinh.
- C sai vì hải quỳ và cua thuộc quan hệ cộng sinh.
- D sai vì chim mỏ đỏ và linh dương thuộc quan hệ hợp tác
Đáp án D
Nhận xét không đúng về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:
(3) Tần số phát sinh đột biến gen không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến à Tần số phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào liều lượng, cường độ của tác nhân gây đột biến
Đáp án D
- Phát biểu I, II, III, IV đúng.
- Phát biểu V sai vì cây chỉ hấp thụ được nitơ ở dạng NH4+ và NO3-.
Đáp án C
Các phát biểu II, III, IV đúng → Đáp án C
I – Sai. Vì hô hấp sáng không tạo ra ATP
Tham khảo
Hấp phụ, trong hóa học là quá trình xảy ra khi một chất khí hay chất lỏng bị hút trên bề mặt một chất rắn xốp hoặc là sự gia tăng nồng độ của chất này trên bề mặt chất khác. Chất khí hay hơi được gọi là chất bị hấp phụ (adsorbate), chất rắn xốp dùng để hút khí hay hơi gọi là chất hấp phụ (adsorbent) và những khí không bị hấp phụ gọi là khí trơ. Quá trình ngược lại của hấp phụ gọi là quá trình giải hấp phụ hay nhả hấp phụ.
Trong quá trình hấp phụ có toả ra một nhiệt lượng, gọi là nhiệt hấp phụ. Bề mặt càng lớn tức độ xốp của chất hấp phụ càng cao thì nhiệt hấp phụ toả ra càng lớn.
Có 2 quá trình hấp phụ: hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học.
Giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học thật ra khó phân biệt, có khi nó tiến hành song song, có khi chỉ có giai đoạn hấp phụ vật lý tuỳ thuộc tính chất của bề mặt của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ, tuỳ thuộc vào điều kiện quá trình (nhiệt độ, áp suất...)
Than hoạt tính được sử dụng làm chất hấp phụ