K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2021

- Trạng ngữ "vào đêm rằm âm lịch" của câu gốc "tôi ra đời" đã được tách thành câu riêng.

- Tác dụng: Làm cho sự việc trong câu được nhấn mạnh, tăng tính gợi hình, biểu cảm, sinh động.

11 tháng 4 2021

Em cảm ơn ạ

22 tháng 4 2021

Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

Sau câu thơ ấy, tác giả lặp lại hai khổ thơ ở đoạn đầu với dụng ý khắc sâu hình ảnh hồn nhiên, trong sáng của Lượm trong tâm hồn mọi người. Lượm không những sống mãi trong lòng nhà thơ mà còn sống mãi với quê hương, đất nước.

Câu thơ Lượm ơi, còn không? là một câu hỏi tu từ được tách ra thành một khổ thơ riêng ở cuối bài bộc lộ cảm xúc bâng khuâng, tiếc nhớ khôn nguôi của tác giả.

31 tháng 10 2023

- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu được sử dụng với mục đích bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính và là bộ phận của câu nhằm xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân của sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ trong câu  là: về sau và tác dụng chỉ thời gian

 

28 tháng 3 2020

a, số từ trong những câu thơ trên là từ một

b, việc sử dụng những số từ ấy có tác dụng nhấn mạnh sự đoàn kết với nhau nếu chỉ có một người thì sẽ không làm nên thành quả phải có sự đoàn kết thì sẽ thành công

a) số từ " một "

b)  - nhấn mạnh số lượng ít ỏi không đáng kể

     -  nhấn mạnh việc nếu chỉ có một mình sẽ không làm nên kỳ tích cũng giống như một ngôi sao không thể thắp sáng cả  bầu trời, một thân lúa cũng chẳng nên mùa vàng 

20 tháng 7 2020

Câu hỏi ''Lượm ơi, còn không?'' được tách ra thành một khổ riêng nhằm :

+) Bộc lộ cảm xúc thương xót , xót xa da diết , đồng thời là niềm tiếc thương vô hạn , là nỗi nhớ thương không nguôi của tác giả cho số mệnh của Lượm - một cậu bé hồn nhiên , trong sáng , lạc quan yêu đời  , dũng cảm.

+) Không chỉ vậy , câu hỏi tu từ đó còn nhằm nhấn mạnh , khắc sâu hình ảnh Lượm hồn nhiên  , yêu đời trong tâm trí của tác giả , không  những vậy , nó còn nhấn mạnh rằng Lượm không chết và cũng không bao giờ chết , cậu vẫn đang sống mãi trong trái tim của hàng triệu con người Việt Nam , sống mãi trong quê hương , tổ quốc thân yêu .

30 tháng 11 2023

- Một số câu mở đầu bằng trạng ngữ chỉ thời gian:

+ “Ngày 4-5-1945, Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào.”

+ “Ngày 28- 29/8/1945 Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.”

+ “14h ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào.”

+ “Sau 58 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân và dân ta đã đập tan toàn bộ tập đoàn cư điểm Điện Biên Phủ giành thắng lợi hoàn toàn”

- Tác dụng: Các trạng ngữ chỉ thời gian giúp thông tin trong câu văn được truyền tới người đọc rõ ràng và cụ thể hơn.

21 tháng 3 2022

Mình nghĩ là thức khuya dậy sớm

21 tháng 3 2022

"đầu tắt mặt tối"," một nắng hai sương",..