Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTTQ của hợp chất đó là : FexOy
Theo đề bài ta có :
% Fe = 70% => MFexOy = 56x : 70% = 80x
% O = 30% => MFexOy = 16y : 30% = \(\dfrac{160}{3}\)y
=> \(80x=\dfrac{160}{3}y\)
=> 240x = 160y
=> \(3x=2y\)
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> x = 2 ; y = 3
Vậy CTHH của Oxit sắt đó là Fe2O3
a) Gọi CTHH của hợp chất X là \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_{Fe}.16}{\%m_O.56}=\dfrac{16.70\%}{56.30\%}=\dfrac{2}{3}\) (Áp dụng công thức bài 9.7 trang 13 SBT)
=> x = 2,y = 3
=> CTHH của hợp chất là \(Fe_2O_{_{ }3}\)
b) Gọi CTHH của hợp chất Y là \(C_xO_y\)
Ta có : \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{\%m_C.16}{\%m_O.12}=\dfrac{27,27\%.16}{72,73\%.12}\approx\dfrac{1}{2}\)
=> x = 1, y = 2
=> CTHH của hợp chất là \(CO_2\)
Gọi số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là x và y.
\(x\times PTK_{Fe}=70\%\times160=112\text{đ}vC\)
\(x=\frac{112}{56}=2\)
\(y\times PTK_O=30\%\times160=48\text{đ}vC\)
\(y=\frac{48}{16}=3\)
Vậy số nguyên tử của Fe và O trong hợp chất X lần lượt là 2 và 3.
Công thức chung của hợp chất F e x O y .
Theo đề bài ta có:
Vậy CTHH của hợp chất là F e 2 O 3 .
Phân tử khối là: 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)
Bài 9:
Gọi CTHH của A là NxOy
Ta có: \(\dfrac{m_O}{m_N}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{16.y}{14.x}=\dfrac{12}{7}\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{12}{7}:\dfrac{16}{14}=\dfrac{12}{7}\cdot\dfrac{14}{16}=\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH của A là N2O3
PTK = 14.2 + 16.3 = 76 (đvC)
Bài 10:
- Lấy nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp
- Đổ hh gồm nhôm và muối vào nước rồi khuấy đều
- Lọc lấy nhôm ra khỏi dd nước muối
- Đun nước muối cho đến khi nước bay hơi hết, còn lại muối kết tinh
CT: FexOy
\(\%Fe=\dfrac{56x}{56x+16y}.100\)
\(\%O=\dfrac{16y}{56x+16y}.100\)
Ta co: \(\dfrac{\%Fe}{\%O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{70}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow CT:Fe_2O_3\)