K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2021

$n_{HCl} = 0,6V_1(mol) ; n_{NaOH} = 0,4V_2(mol)$

$V_1 + V_2 = 0,6(1)$
TH1 : HCl dư
$n_{HCl\ dư}  =0,6V_1 - 0,4V_2 (mol)$
$Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{HCl\ dư} = 6n_{Al_2O_3} = 0,12(mol)$

$\Rightarrow 0,6V_1 - 0,4V_2 = 0,12(2)$

Từ (1)(2) suy ra $V_1 = 0,36(lít) ; V_2 = 0,34(lít)$

TH2 : NaOH dư

$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1(mol)$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H_2O$
$n_{NaOH\ dư} = 0,4V_2 - 0,6V_1 = 2n_{Al_2O_3} = 0,04(3)$

Từ (1)(3) suy ra $V_1 = 0,2(lít) ; V_2 = 0,4(lít)$

AlO3 là chất gì em ha? Hay là Al2O3 

Em xem lại đề em nha!

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

            \(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)=n_{Fe}=n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)

*Bạn xem lại đề vì nếu FeSO4 p/ứ hết thì sẽ có nhiều hơn 41,7 gam kết tủa

16 tháng 3 2021

H2SO4 dư bạn

 

a) mHCl(ddC)= 9,125+ 5,475= 14,6(g) => nHCl= 0,4(mol)

CMddHCl(ddC)= 0,4/2=0,2(M)

b) Gọi a,b lần lượt là thể thích dd HCl A và dd HCl B. (a,b>0) (lít)

nHCl(ddA)= 0,25(mol); nHCl(ddB)=0,15(mol)

Tổng thể tích ddA và dd B bằng thể tích ddC:

=>a+b=2(1)

Mặt khác: CMddA - CMddB=0,4

<=> 0,25/a - 0,15/b=0,4 (2)

Từ (1), (2) ta giải được: a=0,5 ; b=1,5 

=> CMddA= 0,25/0,5=0,5(M)

CMddB=0,15/1,5=0,1(M)

12 tháng 4 2023

Cách 1  :

Ta có : $V_{1}  + V_2 = 1,5(lít)$
$n_{H_2SO_4} = 1,5V_1 + 2V_2 = 1,5.1,8(mol)$

Suy ra : $V_1 = 0,6(lít) ; V_2 = 0,9(lít)$

Cách 2 :

Phương pháp đường chéo :

Suy ra: $\dfrac{V_1}{V_2} = \dfrac{0,2}{0,3}$ mà $V_1 + V_2 = 1,5$

Suy ra: $V_1 = 0,6(l) ; V_2 = 0,9(l)$

15 tháng 6 2018

2.

Hướng dẫn giải:

Số mol HCl = V1 mol

Số mol NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2 2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a a

Số mol HCl = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1 V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

a a

Số mol NaOH = V1 + a = 2V2

Chúc bạn học tốthihi

16 tháng 6 2018

Cảm ơn ạ

a) \(n_{HCl\left(A\right)}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(B\right)}=\dfrac{58,4}{36,5}=1,6\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl\left(C\right)}=0,2+1,6=1,8\left(mol\right)\)

=> \(C_{M\left(C\right)}=\dfrac{1,8}{3}=0,6M\)

b) 
\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{V_1}M\)

\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{V_2}M\)

=> \(\dfrac{1,6}{V_2}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)

=> \(\dfrac{1,6}{3-V_1}-\dfrac{0,2}{V_1}=0,6\)

=> \(1,6.V_1-0,2\left(3-V_1\right)=0,6.V_1.\left(3-V_1\right)\)

=> \(1,6.V_1-0,6+0,2.V_1=1,8.V_1-0,6.V_1^2\)

=> \(0,6.V_1^2=0,6\)

=> V1 = 1 (l)

=> V2 = 2 (l)

\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{1}=0,2M\)

\(C_{M\left(B\right)}=\dfrac{1,6}{2}=0,8M\)

22 tháng 7 2021

nHCl = V1 mol

n NaOH = 2V2 mol

Trường hợp 1: Dung dịch X chứa HCl dư

HCl + NaOH → NaCl + H2O

2V2<----2V2

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O

3a<-------a

=> nHCl  = 2V­2 + 3a = V1

Trường hợp 2: Dung dịch X chứa NaOH

HCl + NaOH → NaCl + H2O

V1------>V1

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

a------------> a

n NaOH = V1 + a = 2V2

5 tháng 3 2023

TN1: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{m_1}{56}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{m_1}{56}\left(mol\right)\)

TN2: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{m_2}{27}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{m_2}{18}\left(mol\right)\)

Mà: \(V_2=1,5V_1\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{n_{H_2\left(Fe\right)}}{n_{H_2\left(Al\right)}}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{m_1}{56}}{\dfrac{m_2}{18}}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{56}{27}\)

 

3 tháng 4 2022

a,nA=\(\dfrac{18,25}{36,5}\)=0,5(mol)

nB=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)

→nC=0,3+0,5=0,8(mol)

→CM(C)=\(\dfrac{0,8}{2}\)=0,4M

b,CM(A)=\(\dfrac{0,5}{V1}\)

CM(B)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)

\(\dfrac{0,5}{V1}\)=\(\dfrac{0,3}{V2}\)=0,8

=>V1=0,625  l

=>V2=0,375 l 

=>CmV1=\(\dfrac{0,5}{0,625}\)=0,8M

=>CmV2=\(\dfrac{0,3}{0,375}\)=0,8M