Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => X có môi trường axit
X tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => X có nhiều nhóm –OH kề nhau hoặc X là axit
=> X là axit glutamic ( HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH)
Y tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Y là etyl fomat ( HCOOC2H5)
Z tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Z là glucozo
T làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => T có môi trường axit
T tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => T có nhiều nhóm –OH kề nhau hoặc X là axit
T tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => T có nhóm –CHO trong phân tử
=> T là axit focmic (HCOOH)
Vậy X, Y , Z, T lần lượt là: axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic.
Đáp án C
Xét từng đáp án:
A. Loại do axit glutamic (Z) không làm dung dịch Br2 mất màu
B. Loại do axit oxalic (Z) không làm dung dịch Br2 mất màu
C. Thỏa mãn
D. Loại do metyl fomat (Y) không làm dung dịch Br2 mất màu
Đáp án C
Xét từng đáp án:
A. Loại do axit glutamic (Z) không làm dung dịch Br2 mất màu
B. Loại do axit oxalic (Z) không làm dung dịch Br2 mất màu
C. Thỏa mãn
D. Loại do metyl fomat (Y) không làm dung dịch Br2 mất màu
Đáp án D
X phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho ra kết tủa Ag=> X là etyl fomat
Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Y là lysin ( có 2 nhóm NH2)
Z vừa tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 vừa tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 => Z là glucozo
T tạo kết tủa trắng với dd Br2 => T là anilin hoặc phenol
Vậy thứ tự phù hợp X, Y, Z, T là etyl fomat, lysin, glucozo, phenol
Đáp án D
X phản ứng với dd AgNO3/NH3 cho ra kết tủa Ag=> X là etyl fomat
Y làm quỳ tím chuyển sang màu xanh => Y là lysin ( có 2 nhóm NH2)
Z vừa tạo kết tủa Ag với dd AgNO3/NH3 vừa tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2 => Z là glucozo
T tạo kết tủa trắng với dd Br2 => T là anilin hoặc phenol
Vậy thứ tự phù hợp X, Y, Z, T là etyl fomat, lysin, glucozo, phenol
Đáp án A
X là glucozo
Y là benzylamin ( C6H5CH2NH2)
Z là xiclohexen
T là gixerol
Đáp án D
X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => X có môi trường axit
X tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => X có nhiều nhóm –OH kề nhau hoặc X là axit
=> X là axit glutamic ( HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH)
Y tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Y là etyl fomat ( HCOOC2H5)
Z tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam, tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => Z là glucozo
T làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => T có môi trường axit
T tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam => T có nhiều nhóm –OH kề nhau hoặc X là axit
T tác dụng với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa Ag => T có nhóm –CHO trong phân tử
=> T là axit focmic (HCOOH)
Vậy X, Y , Z, T lần lượt là: axit glutamic, etyl fomat, glucozo, axit fomic.
Đáp án A
X là glucozo
Y là benzylamin ( C6H5CH2NH2)
Z là xiclohexen
T là gixerol
Đáp án B
Xét chất X : glucozo không làm đổi màu quỳ tím → loại (1) , (4)
Xét chất Z lòng trắng trứng không tham gia phản ứng tráng gương → loại (3)
Đáp án B
nH+ = 0,05 mol; nOH- = 0,07 mol
H+ + OH- → H2O
Ta thấy H+ hết, OH- dư nên nhúng quỳ tím vào Y thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.