Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì: mA < 400 (g) nên phải có khí thoát ra → muối có dạng MHSO4 và khí là: CO2
b)
c) Tác dụng được với: MgCO3, Ba(HSO3)2, Al2O3, Fe(OH)2, Fe, Fe(NO3)2
Pt: 2NaHSO4 + MgCO3 → Na2SO4 + MgSO4 + CO2↑ + H2O
2NaHSO4 + Ba(HSO3)2 → BaSO4 + Na2SO4 + SO2↑ + 2H2O
6NaHSO4 + Al2O3 → 3Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 3H2O
2NaHSO4 + Fe(OH)2 → Na2SO4 + FeSO4 + 2H2O
2NaHSO4 + Fe → Na2SO4 + FeSO4 + H2↑
12NaHSO4 + 9Fe(NO3)2 → 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6Na2SO4 + 3NO↑ + 6H2O
Bạn tham khảo nhá!!!
mCuSO4 = = = 32 (gam)
nCuSO4 = = 0,2 (mol)
Gọi x là khối lượng miếng sắt ban đầu.
Khối lượng miếng sắt sau khi nhúng vào dung dịch CuSO4 tăng là:
= 0,08.x (gam)
Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol
Khối lượng sắt phản ứng: 0,2.56 = 11,2 (gam)
Khối lượng Cu sinh ra: 0,2.64 = 12,8 (gam)
Khối lượng miếng sắt tăng lên = mCu sinh ra - mFe phản ứng
=> 0,08.x = 12,8 – 11,2
0,08.x = 1,6 => x = 20 (gam)
Vậy khối lượng miếng sắt ban đầu là 20 gam
BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE
mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92
BTKL: mMg + mddHCl = mH2 + mD
=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12
=> C%HCl = 11,69%
P1: A2CO3+H2SO4-> A2SO4+H2O+CO2
nCO2=0,1 mol=>n A2CO3=0,1 mol
P2:
A2CO3+ BaCl2-> 2ACl+BaCO3
A2SO4+BaCl2-> 2ACl+ BaSO4
nBaCO3=nA2CO3=0,1 mol
=>mBaCO3= 19,7g
=>m BaSO4 =43-19,7=23,3g
=>nBaSO4=0,1 mol=>nA2SO4=0,1 mol
mBaSO4+mBaCO3=49,6g=>m mỗi phần=24,8g
=>mBaSO4(2)+mBaCO3(2)=24,8g
=>0,1(2A+60)+0,1(2A+96)=24,8=>0,4A=9,2=>A=23(Na)
a) 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (1)
nM=\(\dfrac{16,8}{M_M}\)(mol)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nM=\(\dfrac{2}{n}\)nH2=\(\dfrac{0,6}{n}\)(mol)
=>\(\dfrac{16,8}{M_M}=\dfrac{0,6}{n}=>M_M=28n\)(g/mol)
Xét thì chỉ có n=2 là phù hợp => MM=56(g/mol)
=>M:Fe
b) Fe+ H2SO4 --> FeSO4 + H2(2)
nFe=0,45(mol)
Theo (2) : nH2SO4=nFeSO4=nH2=0,45(mol)
=> mddH2SO4=\(\dfrac{0,45.98.100}{10}=441\left(g\right)\)
=> mFeSO4=68,4(g)
=> mdd sau pư= 25,2+441 - 0,45.2=465,3(g)
=> C%ddFeSO4= \(\dfrac{68,4}{465,3}.100=14,7\left(\%\right)\)
Gỉa sử muối sunfat kết tinh ngậm nước là FeSO4.nH2O
mdd sau pư còn lại sau khi muối kết tinh ngậm nước tách ra là :
465,3 - 55,6=409,7(g)
=> mFeSO4(còn lại )=\(\dfrac{409,7.9,275}{100}\approx38\left(g\right)\)
=> nFeSO4(còn lại) = 0,25(mol)
=> nFeSO4.nH2O=nFeSO4(còn lại)=0,25(mol)
=> 0,25.(152+18n)=55,6=> n\(\approx\)4
=> CT muối kết tinh là : FeSO4.4H2O
. Do trộn 100g với 100g mà lượng dung dịch thu được < 200g thì muối sunfat kim loại là muối axit.( do sự thất thoát khí )
pt : 2MHSO4 + 2NaHCO3 = M2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
Sự thoát khí CO2 làm giảm khối lượng ( số mol CO2 = số mol NaHCO3 0,05mol)
gọi số mol của MHSO4 là x ta có:
(M + 97) x = 13,2 => x = 13,2/ (M + 97)
Theo phương trình sự tạo kết tủa với BaCl2 là muối sunfat:
MNaSO4 + BaCl2 = BaSO4 + MCl + NaCl
=> Với 0,1 < x < 0,1 + 0,02 thì 13< M < 35 thoả mãn Na = 23 Vậy công thức sunfat là NaHSO4