K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

Cho dung dịch HCl dư vào hỗn hợp
-Lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch(Ag,Cu)
- Lấy phần nước lọc ( FeCl2;HCl dư)
Fe+hcl---->fecl2+(1/2)h2
- Sau đó nugn nóng phần chất rắn (cu;ag) trong Oxi dư ,
Cu+o2---->cuo
rồi cho dung dịch h2so4 loãng dư vào
+Lọc lấy phần không tan, rửa sạch, sấy khô thu được Ag tinh khiết
+ Lấy phần nước lọc gồm ddCuSO4và H2so4 loãng dư rồi cho dung dịch KOH dư vào phần nước lọc, sau đó lọc lấy kết tủa rồi nung nóng ở nhiệt độ cao thu được đồng oxit, dẫn CO dư qua đồng oxit nung nóng thu được đồng , ta rửa sạch sấy khổ để thu được đồng tinh khiết
cuo+h2so4--->cuso4+h2o
h2so4+2koh--->k2so4+2h2o
cuso4+2koh--->cu(oh)2+k2so4
cu(oh)2---->cuo+h2o
cuo+co---->cu+co2
- Còn phần nước lọc gồm FeCl2 và HCL dư, ta cho dung dịch NaOh dư rồi lọc lấy kết tủa Fe(OH)2, rửa sạch rồi sau đó nung nóng trong môi trường không có oxi ( có oxi cx đc, mà có thì phải viết thêm pt) thu được FeO, dẫn khí CO dư nung nóng qua FeO sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc lấy phần chất rắn rửa sạch sấy khô ta thu được sắt tinh khiết
fecl2+2naoh--->fe(oh)2+2nacl
hcl+naoh----->nacl+h2o
fe(oh)2---->feo+h2o
feo+co---->fe+co2

30 tháng 8 2020

dài thế

16 tháng 12 2021

Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH, thu được:

+ dung dịch: NaAlO2

\(2NaOH+2Al+2H_2O->2NaAlO_2+3H_2\)

+ Chất rắn: Fe, Ag

- Sục CO2 vào dung dịch, lọc, nung kết tủa thu được Al2O3, điện phân thu được Al

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

\(2Al_2O_3\underrightarrow{đpnc}4Al+3O_2\)

- Hòa tan phần rắn thu được vào dd HCl, thu được Ag không tan và dd FeCl2:

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

Cho dd thu được tác dụng với dd NaOH, lọc, nung kết tủa thu được Fe2O3, cho tác dụng với H2 thu được Fe

\(FeCl_2+2NaOH->Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

16 tháng 12 2021

Cái này tách chất mà em, không phải nhận biết !

- Dùng nam châm để hút Sắt ra, hh còn lại gồm Cu và Ag

- Kim loại màu đỏ là Cu

- Kim loại màu trắng bạc là Ag

12 tháng 9 2022

Ban ơi nam châm có hút đồng nhá với nữa là hỗn hợp thì làm gì phân biệt được màu đâu bạn.

Tính hoạt động kim loại: Mg > Fe > Cu > Ag

=> Hỗn hợp A: 

+ 3 kim loại: Ag, Cu, Fe(dư)

+ 2 dung dịch: Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

\(Mg+2AgNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Mg+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Cu\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\\ Fe+Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+Cu\)

Tách riêng kim loại: Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy phần dung dịch tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi.

Cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Fe tinh khiết

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ 4Fe\left(OH\right)_2+O_2\rightarrow2Fe_2O_3+4H_2O\\ 3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(Tách Fe)

Phần chất rắn nung trong không khí tới khối lượng không đổi, cho tác dụng với dung dịch HCl dư lọc lấy kết tủa sấy khô thu được Ag tinh khiết.

\(2Cu+O_2\underrightarrow{^{to}}2CuO\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Phần dung dịch cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lấy kết tả nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được chất rắn rồi cho luồng H2 nóng dư đi qua thu được Cu tinh.

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ 2NaOH+CuCl_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ H_2+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+H_2O\)

 

30 tháng 4 2018

CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2

AlCl3 + 4NaOHdư → 3NaCl + NaAlO2 + 2H2O

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3

NaOH + CO2 dư→ NaHCO3

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 +CO2↑ + H2O

20 tháng 11 2018

Đề cương ôn tập HKI

23 tháng 5 2021

- Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) đến dư vào hỗn hợp, ta thu được:

+ Dung dịch: Ba(OH)\(_2\); NaCl; Ba(AlO\(_2\))\(_2\)

+ Kết tủa (1): Fe(OH)\(_3\); Cu(OH)\(_2\)

pư: 2FeCl\(_3\)+3Ba(OH)\(_2\) --> 2Fe(OH)\(_3\)+3BaCl\(_2\)

       CuCl\(_2\)+Ba(OH)\(_2\)--> Cu(OH)\(_2\)+BaCl\(_2\)

       2AlCl\(_3\)+3Ba(OH)\(_2\) --> 2Al(OH)3 + 3BaCl\(_2\)

        Ba(OH)\(_2\) + 2Al(OH)\(_3\) --> Ba(AlO\(_2\))\(_2\)+4H\(_2\)O

- Lọc tách kết tủa, sục CO\(_2\) đến dư vào dung dịch, ta thu được

+ Kết tủa: Al(OH)\(_3\) : Ba(AlO\(_2\))\(_2\) +2CO\(_2\)+ 4H\(_2\)O --> 2Al(OH)\(_3\)+ Ba(HCO\(_3\))\(_2\)

+ Dung dịch: NaCl; Ba(HCO\(_3\))\(_2\) : Ba(OH)\(_2\) + 2CO\(_2\) --> Ba(HCO\(_3\))\(_2\)

-Lọc phần kết tủa, cho tác dụng với HCl dư, sau đó cô cạn thu được AlCl\(_3\)

          Al(OH)\(_3\)+3HCl --> AlCl\(_3\)+ 3H\(_2\)O

- Đun nóng phần dung dịch, lọc bỏ kết tủa ta thu được NaCl

         Ba(HCO\(_3\))\(_2\) --> BaCO\(_3\) +CO\(_2\)+ H\(_2\)O

- Nung nóng phần kết tủa (1) trong không khí đến khối lượng không đổi, sau đó dẫn luồng khí CO dư qua, cho rắn vào dung dịch HCl dư, ta thu được:

+ Rắn không tan:   Cu(OH)\(_2\) --> CuO +H\(_2\)O

                              CuO +CO --> Cu +CO\(_2\)

          Cu không tan trong dung dịch HCl

+ Dung dịch: FeCl\(_2\); HCl dư : 2Fe(OH)\(_3\) --> Fe\(_2\)O\(_3\)+3H\(_2\)O

                                                 Fe\(_2\)O\(_3\) +3CO --> 2Fe +3CO\(_2\)

                                                 Fe+ 2HCl --> FeCl\(_2\)+ H\(_2\)

+ Cô cạn dung dịch thu được FeCl\(_2\), cho tác dụng với Cl\(_2\) dư, ta thu được FeCl\(_3\)

                    FeCl\(_2\)+\(\dfrac{1}{2}\)Cl\(_2\) --> FeCl\(_3\)

 

23 tháng 10 2016

cho 2 chat tac dung voi o\(_2\) chỉ có cu tác dụng còn bạc thì không thu được Ag

23 tháng 10 2016

Cho hh td với dd HCl dư, sục tiếp khí O2 dư vào dd, lọc chất rắn ko tan, làm khô đc Ag.

Cu + 2HCl + O2 \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

Cho dd thu được td dd NaOH dư, lọc kết tủa đem nung tới khối lượng ko đổi đc chất rắn, cho khí CO dư đi qua nung nóng tới khi khí vừa thoát ra hết đc Cu

HCl + NaOH \(\rightarrow\) NaCl + H2O

CuCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaCl + Cu(OH)2 \(\downarrow\)

Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O

CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2 \(\uparrow\)