Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Địa hình nước ta hình thành và biến đổi chủ yếu do các nhân tố:
- Hoạt đông kiến tạo.
- Ngoại lực, nhất là trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Hoạt động của con người
Địa hình nước ta hình thành và biến đổi chủ yếu do các nhân tố:
- Hoạt đông kiến tạo.
- Ngoại lực, nhất là trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Hoạt động của con người
Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do các nhân tố:
- Hoạt động tân kiến tạo.
- Ngoại lực, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Hoạt động của con người.
Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do các nhân tố :
- Hoạt động tân kiến tạo.
- Ngoại lực, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Hoạt động của con người.
Đáp án: D. Cả 3 nhân tố trên.
Giải thích: (trang 102 SGK Địa lí 8).
địa hình tỉnh em thuộc khu vực nào ?
=> Khu vực đồng bằng những xung quanh lại xen kẽ đồi núi
Trình bày đặc điểm địa hình khu vực đó
=> địa hình tương đối thấp — nghĩa là nó tương đối bằng phẳng, với độ cao so với mực nước biển không quá 500 m và độ dốc không quá 5°.
=> . + Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao
Khu vực đồi núi
– Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng:
a) Vùng núi Đông Bắc
– Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng.
– Có những cánh cung lớn và trung du phát triển rộng.
– Địa hình Caxtơ khá phổ biến.
b) Vùng núi Tây Bắc
– Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song, kéo dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam.
– Khu vực còn có những đồng bằng nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ.
c) Vùng Trường Sơn Bắc
– Dài khoảng 600km.
– Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng.
– Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng
d) Vùng Trường Sơn Nam
– Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
– Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m
e) Ngoài ra còn có địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.
- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,...
v Đặc điểm nổi bật của địa hình châu Á:
a. Đặc điểm địa hình:
- Châu Á có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ vào bậc nhất thế giới, tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm lục địa. Hướng núi chính là Đông – Tây và Bắc – Nam.
- Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa.
- Có nhiều núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ nhau, làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
b. Đặc điểm khoáng sản:
- Châu Á có nguồn khoáng sản rất phong phú.
- Các khoáng sản chủ yếu: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom và một số kim loại màu như đồng, thiếc,…
v Khí hậu châu Á có những đặc điểm:
Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng:
1.Châu Á có đủ các đới khí hậu trên Trái Đất:
- Khí hậu châu Á rất đa dạng, phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau từ khí hậu Cực và Cận cực -> khí hậu Ôn đới -> Cận nhiệt -> Nhiệt đới -> Xích đạo.
- Nguyên nhân: Do lãnh thổ châu Á trải dài từ cực Bắc -> Xích đạo.
2. Khí hậu châu Á lại phân thành nhiều kiểu khác nhau:
- Trong mỗi đới khí hậu châu Á lại phân thành nhiều kiểu khác nhau:
+ Đới khí hậu Cực và Cận cực.
+ Đới khí hậu Ôn đới:
§ Kiểu ôn đới lục địa.
§ Kiểu ôn đới gió mùa.
§ Kiểu ôn đới hải dương.
+ Đới khí hậu Cận nhiệt:
§ Kiểu cận nhiệt địa trung hải.
§ Kiểu cận nhiệt gió mùa.
§ Kiểu cận nhiệt lục địa.
§ Kiểu núi cao.
+ Đới khí hậu Nhiệt đới:
§ Kiểu nhiệt đới khô.
§ Kiểu nhiệt đới gió mùa.
+ Đới khí hậu Xích đạo.
-Nguyên nhân:
+ Lãnh thổ rất rộng.
+ Có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản ảnh hưởng của biển và sâu trong lục địa
Đặc điểm:
Khí hậu Châu á phân thành nhiều đới khác nhau
- Đới khí hậu cực và cận cực nằm từ khoảng vòng cực Bắc đến cực
- Đới khí hậu ôn đới nằm từ khoảng 40°B - vòng cực Bắc.
- Đới khí hậu cận nhiệt đới: Nằm từ chí tuyến Bắc - 40°B
- Đới khí hậu nhiệt đới: Từ chí tuyến Bắc đến 5°N.
-> Các đới khí hậu Châu á lại phân hóa thành nhiều kiểu khí hậukhác nhau
- Tùy theo vị trí gần biển hay xa biển, địa hình cao hay thấp …
Lí do
Châu á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kíchthước rộng lớn và cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo rasự phân hóa khí hậu đa dạng và mang tính lục địa cao. Đây cũng chính là 1 đặc điểm nổi bật của khí hậu Châu á
refer
câu 1
a)Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người. Nước ta có cấu trúc địa hình khá đa dạng, trong đó đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
B)Địa hình núi nước ta được chia thành bốn vùng: A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.
câu 2:
Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là: mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng và thất thường. * Nét độc đáo của khí hậu nước ta: - Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%).
refrer
câu3
Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta
-Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước:
+Nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2).
+Dọc bờ biển, trung bình cứ 20 km gặp một cửa sông.
+Sông chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.
+Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:
+Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh.
+Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm.
-Sông ngòi nước ta nhiều nước, giàu phù sa:
+Hằng năm sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.
+Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm
Giải thích nguyên nhân
-Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xẻ địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
-Do cấu trúc địa hình nước ta có hai hướng chính là hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung nên những sông chảy trong các khu vực địa hình đó cũng có hướng như vậy.
-Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa.
-Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng nước lớn, hơn nữa sông ngòi nước ta còn nhận một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.
-Do quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa
b)
-Khó khăn: chế độ nước thất thường, gây ngập úng một số khu vực ở đồng bằng sông Cửu Long, lũ quét ở miền núi,...
-Nguồn nước, sông đang bị ô nhiễm, nhất là sông ở các thành phố, các khu công nghiệp, các khu tập trung dân cư,... Nguyên nhân: mất rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,...
câu4
- Sinh vật rất phong phú và đa dạng.
+ Đa dạng về thành phần loài và gen.
+ Đa dạng về kiểu hệ sinh thái.
+ Đa dạng về công dụng và sản phẩm.
- Trên đất liền: đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên biển Đông: hệ sinh vật biển nhiệt đới vô cùng giàu có.
tham khảo
ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
*Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tìch nhưng chủ yếu là đồi níu thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích
- 60% diện tích là đồi núi thấp,tính cả đồng bằng là 85%,chỉ có 1% là núi cao
*Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Đia hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt
- Hướng nghiêng: cao ở phía đông Bắc và thấp dần về phía Tây Nam
- Có hai hướng chính:Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung.
*Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
*Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
Sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta chịu sự tác động của nhiều yếu tố bao gồm cả ngoại lực và nội lực. Cụ thể, một trong những yếu tố tác động lớn nhất đó chính là:
Hoạt động nâng lên hạ xuống của các mảng tân kiến tạo.Chịu tác động ngoại lực như gió, mưa…, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa.Tác động của hoạt động của con người.