K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Biện pháp bảo vệ ngành chân khớp;

+ Chăm sóc và bảo vệ chúng +Không săn bắt côn trùng.

+ Sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách, không làm ô nhiễm môi trường sống của chúng

+ Tham gia tuyên truyền giáo dục, nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi !

- Tiêu diệt các động vật chân khớp có hại : + bắt và tiêu diệt 

+ dùng thuốc tiêu diệt

20 tháng 12 2020

Mơn bạn nhiều

- Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất

- Để bảo vệ các loài của lớp giáp xác, ta nên giữ vệ sinh môi trường, nhất là những vùng sông, hồ có các loài thuộc lớp giáp xác, đánh bắt hợp lí, không xả rác nhiều xuống sông, hồ.

- Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:

+ Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

+ Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.+ Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

+ Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.

18 tháng 12 2021

Tham Khảo:

- Trong 3 lớp của ngành Chân khớp thì lớp Giáp xác có giá trị thực phẩm lớn nhất

-  Để bảo vệ các loài của lớp giáp xác, ta nên giữ vệ sinh môi trường, nhất là những vùng sông, hồ có các loài thuộc lớp giáp xác, đánh bắt hợp lí, không xả rác nhiều xuống sông, hồ.

- Các biện pháp diệt sâu bọ mà không gây ô nhiễm môi trường:

+ Hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn cho môi trường (như thuốc vi sinh vật,...)

+ Sử dụng kẻ thù tự nhiên của côn trùng để diệt chúng (ví dụ: dùng cá ăn bọ gậy...)

+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu hại mùa màng.

+ Bảo vệ các loài sâu bọ có ích.

+ Dùng biện pháp vật lý, biện pháp cơ giới để diệt các sâu bọ có hại.

7 tháng 1 2021

Biện pháp bảo vệ ngành chân khớp;

+ Chăm sóc và bảo vệ chúng +Không săn bắt côn trùng.

+ Sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ đúng cách, không làm ô nhiễm môi trường sống của chúng

+ Tham gia tuyên truyền giáo dục, nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi !

- Tiêu diệt các động vật chân khớp có hại : + bắt và tiêu diệt 

+ dùng thuốc tiêu diệt

Biện pháp bảo vệ ngành​ thâ​n mềm:

+Nuôi​ và​ phát​ triể​n gia tă​ng số​ lượng, tạo​ đ​iề​u kiệ​n cho chúng​ phát​ triể​n tốt

+ Khai thác​ hợp​ lí​ đ​ể​ tránh​ nguy cơ​ tuyệ​t chủng

+ Lai tạo​ các​ giống​ mới

29 tháng 10 2021

Câu 1:

-Đặc điểm chung của động vật:

+có khả năng di chuyển

+Có hệ thần kinh và giác quan

+Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn )

-Khác nhau:

-Động vật: ko có thành xenlulozo, tế bào ko có lục lạp

-Dị dưỡng( sử dụng chất hữu cơ có sẵn), di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan

-Thực vật:tế bào có thành xenlulozo, tế bào có lục lạp, tự tổng hợp chất hữu cơ, không di chuyển, không có hệ thần kinh và giác quan 

câu 2 động vật được chia thanh 8 ngành 

câu 3

đối với tự nhiên:

- Đa dạng sinh học
- Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.....

*đối với con người:

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, dê, vịt, ...), da (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, voi, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, voi, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) ...

chúc bạn học tốt

nhớ kích đúng cho mik nha

 

30 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nha

 

21 tháng 12 2021

Tham khảo 

Biện pháp : 

+ Chăm sóc, bảo vệ chúng

+ Không săn bắt côn trùng

+ Sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ đúng cách, ko lm ô nhiễm môi trường sống của chúng

+ Tuyên truyền nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi

21 tháng 12 2021

TK

 

Các đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

 

28 tháng 12 2021

TK:

 

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

II - SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP

1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống


2. Đa dạng về tập tính

Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.

\

 

10 tháng 5 2022

Tách kiểu j

27 tháng 11 2016

1.Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người vì:
_Có vỏ cuticun
_Dinh dưỡng khỏe
_Đẻ nhiều trứng
_Có khả năng phát tán rộng

27 tháng 11 2016

2.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.

 

20 tháng 12 2021

Tham khảo

Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà.

20 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tham khảo

Ngành Thân mềm (Mollusca, còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi. Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà.