K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2016

cần gấp vui

20 tháng 5 2016

chu em cu tu tu banh 

10 tháng 1 2022

tham khảo:

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giun đũa kí sinh ở ruột non cơ thể chúng ta sẽ bị giun đũa hút kiệt những chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể,gây tắc ruột

 

–  Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người

-Làm cho cơ thể bị suy giảm miễn dịch,mệt mỏi và rối loạn giấc ngủ

-Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”

10 tháng 1 2022

    

23 tháng 4 2022

Lớp cá \(\rightarrow\) Lớp lưỡng cư \(\rightarrow\) Lớp bò sát \(\rightarrow\) Lớp chim \(\rightarrow\) Lớp thú

22 tháng 4 2021

Có nhau thai, nuôi con bằng sữa mẹ, thai nhi sinh ra phát triển, xuất hiện nhau thai gắn liền với tử cung. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ đên phôi. Con nhỏ được bú sữa mẹ.

7 tháng 5 2016

  Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất). 
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

 

7 tháng 5 2016

* Hệ hô hấp:

Chưa phân hóa->Da->Hệ thống ống khí->Mang->Da và phổi->Phổi->Phổi và hệ thống túi khí.

* Hệ tuàn hoàn:

Chưa phân hóa->Tim chưa có ngăn->Tim 2 ngăn->Tim 3 ngăn có vách hụt ở tâm thất(3,5 ngăn)->Tim 4 ngăn.

* Hệ thần kinh:

Chưa phân hóa->Mạng lưới->Chuỗi hạch->Dạng ống(não bộ và tủy sống)

* Sinh sản:

- Thụ tinh ngoài->Thụ tinh trong.

- Đẻ trứng->Đẻ con.

- Phôi phát triển qua biến thái(hoặc biến thái không hoàn toàn)->Phát triển không có nhau thai->Có nhau thai.

- Con non không được chăm sóc->Được chăm sóc->Nuôi ocn bằng sữa, được học tập.

•#LynkWrote.

19 tháng 5 2016

1, 

- Tiêu hóa nằm chủ yếu trong khoang bụng, gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột, manh tràng, tuyến gan, tụy có chức năng tiêu hóa thức ăn ( đặc biệt là xenlulôzơ )

- Hô hấp nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản, 2 lá phổi có chức năng dãn khí và trao đổi khí

- Tuần hoàn : tim trong khoang ngực, các mạch máu phân bố khắp cơ thể. Tim có 4 ngăn các mạch máu có chứ năng vận chuyển máu theo 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Bài tiết nằm trong khoang bụng sát sống lưng gồm có 2 quả thận, ống dẫn tiểu, bóng đái, đường tiểu có chức năng lọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoài

19 tháng 5 2016

CM: 

- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm).- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ- Bộ não phát triển. 
2 tháng 1 2021

Gồm tổ chức cơ thể và sinh sản

*Tổ chức:-hô hấp:Chưa phân hóa trao đổi qua da->Hô hấp bằng mang

+Hô hấp bằng phổi,da->phổi

-Hệ tuần hoàn:+Chưa có tìm(chưa phân hóa)->tìm chưa phân hóa->tim 2 ngăn->1 vòng tuần hoàn->tim 3 ngăn,2 vòng tuần hoàn->Tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn

-Hệ thân fkinh:+Từ chưa phân hóa->hệ thần kinh:mạng lưới->chỗi hạch đơn giản->chuỗi hạc phân hóa(não,hầu,bụng)->Thần kinh ống,phân háo não,tủy sống

-Hệ sinh dục:chưa phân hóa->tuyến sinh dục chưa có ống dẫn->tuyến sinh dục đã có ống dẫn

-Di chuyenr:bám cố định->di chuyển chậm->di chuyển đơn giản->di chuyển có phân hóa->di chuyển nhanh

*Sinh sản:

-Vô tính:+ko co tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau

+Hình thức:phân đôi cơ thể ;sinh sản sinh dưỡng:mọc chồi,tái sinh

-Hữu tính:kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp từ

-Tiến hóa:+Đẻ trứng thành đẻ con

+Thụ tinh ngoài->thụ tinh trong

+Cách chăm sóc con

+Biến thái->phát triển trực tiếp

15 tháng 5 2016

Đây là câu hỏi môn sinh học mà bnhehe

2 tháng 12 2018

Đáp án C

2 tháng 5 2016

Chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Thân hình thoi, được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.