K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

----|-------------- |---------|---------|-----------|-------------------------------------

    K                O        I          M            N                                          x

a) *Trên tia Ox có: OM<ON   (3<5)

\(\rightarrow\)M nằm giữa O;N

Khi đó, ta có: OM+MN=ON

                      3+ MN =5

                           MN= 2 (cm)

* Vì I là trung điểm của OM nên: OI= IM= OM/2= 3/2= 1,5 (cm)

Trên tia Ox có: OI < ON (1,5 < 5)

\(\rightarrow\)I nằm giữa O;N

Khi đó, ta có: OI+IN= ON

                    1,5+IN= 5

                   IN= 3,5 (cm)

19 tháng 12 2019

b) Do OK nằm trên tia đối của Ox nên: O là gốc chung 

Khi đó, ta có: OK+OM= KM

                       3+3= 6 (cm)

c) Ta có: OK=OM= MK/ 2 nên:

O là trung điểm của MK

a)Trên tia MN ta có:MI>MN(vì 4 cm<6cm)

=>Điểm I nằm giữa 2 điểm M và N

=>MI+IN=MN

    4+IN=6

         IN=6-4=2cm

 Vậy IN=2 cm

b)Ta có:MH=2IN=2.2=4 cm

=>MH=4cm

Tia MN và tia MH đối nhau

H\(\in\)MH,I\(\in\)MN

=>Điểm M nằm giữa 2 điểm H và I(1)

=>HM+MI=HI

    4+4=HI

     8cm=HI

Vậy HI=8cm

c)MI=4cm,MH=4cm

=>MI=MH(=4cm)(2)

Từ (1) và(2) suy ra điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HI

Chúc bn học tốt

17 tháng 12 2015

có ai giúp mk không vậy ?

a) Trên tia Ox, ta có: OA < OB (1cm < 2cm)

=> điểm A nằm giữa 2 điểm O và B

Ta có: OA + AB = OB

           1    + AB  = 2

                    AB = 2 - 1

                    AB = 1 (cm)

Ta có: điểm A thuộc tia Ox

          điểm C thuộc tia đối của tia Ox

=> điểm O nằm giữa 2 điểm A và C

Ta có: AC = AO + OC

     =>  AC = 1 + 1 = 2(cm)

b) Ta có: điểm A nằm giữa 2 điểm O và B (theo a)

               OA = AB (=1cm)

=> A là trung điểm của OB

c) Vì I là trung điểm của OD => OI = 1/2.OD = 1/2. 4 = 2(cm)

=> OI = OB (1)

Ta có: điểm B thuộc tia Ox

           điểm I thuộc tia đối của tia Ox

=> điểm O nằm giữa 2 điểm I và B (2)

Từ (1) và (2) => O là trung điểm của IB

18 tháng 11 2017

a/ A không phải là trung điểm của OB vì

OA không bằng AB(AB = 7 - 3 = 4 cm)OA = 3 cm ; AB = 4cm

b/diem O nằm giữa hai điểm C và B vì

OB bé hơn BC(vì 7cm bé hơn 10 cm)

OC+OB=BC

OC+7   = 10

OC        = 10 -7

OC         = 3 cm

c/ điểm O là trung điểm của AC vì

điểm O nằm giữa hai điểm A và C

OC = OA (=3cm)

18 tháng 11 2017

bạn ơi! câu c) đó là bạn phải kết luận chặt chẽ hơn nhưng cứ thế thì sẽ bị trừ điểm đó!

a: OA<OB

=>A nằm giữa O và B

b: A nằm giữa O và B

OA=1/2OB

=>A là trung điểm của OB

c: OA và OC là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa A và C

=>AC=OA+OC=7cm

1, Cho 3 điểm A,B,I.Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Trong các câu trả lời sau đây , câu nào đúng câu nào sai?Vì sao?a, điểm I cách đều A và Bb,điểm I thuộc đoạn AB và IBc, điểm I nằm giữa A và B và IA =IB2,Cho tia Ox .Gọi A là một điểm trên tia Ox sao cho OA=3cm. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm trên tia đối của tia Bx lấy điểm C sao...
Đọc tiếp

1, Cho 3 điểm A,B,I.Khi nào ta kết luận được I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Trong các câu trả lời sau đây , câu nào đúng câu nào sai?Vì sao?

a, điểm I cách đều A và B

b,điểm I thuộc đoạn AB và IB

c, điểm I nằm giữa A và B và IA =IB

2,Cho tia Ox .Gọi A là một điểm trên tia Ox sao cho OA=3cm. Trên tia Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm trên tia đối của tia Bx lấy điểm C sao choBC=4cm

a,trong ba điểm A,B,C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? vì sao?

b,tính độ dài đoạn thẳng AC

c,điểm C có phải là trung tâm của đoạn  thẳng OB hay không ?vì sao?

3cho đoạn thẳng AB dài 7cm. Trên tia AB lấy điểm I sao cho AI=4cm trên tia BA lấy K sao cho BK=2cm

a, hãy chứng tỏ rằng I nằm giữa A và K

b,tính độ dài đoạn IK

c,gọi M,N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AI và IB . Tính độ dài đoạn MN

0
3 tháng 4 2022

OA , OB , OC = bn cm vậy ạ?

3 tháng 4 2022

OA = 3cm

OB = 6cm

OC = 4cm

cho mình xin lỗi , mình quyên ghi số

OB CHỨ KO PHẢI OC NHA A !

TRÊN TIA Ox CÓ OA > OB ( 7 > 3 )

=>  B NẰM GIỮA 2 ĐIỂM O,A 

=> O KO PHẢI LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA O,B

B)  TRÊN TIA Ox CÓ ĐIỂM B NẰM GIỮA 2 ĐIỂM O , A 

TA CÓ : OB + AB = OA 

             3  + AB  = 7

                    AB = 7-3 

                   AB = 4

C )

TRÊN TIA ĐỐI CỦA Ox  CÓ OC = OB = 3

=> O LÀ TRUNG DIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG CB