Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
OB<OC<OA nên thứ tự 3 điểm trên tia Ox lần lượt là B,C,A. Do đó C nằm giữa A và B.
b,
do OA=OC, OB=OC=> AB=CD
mặt khác, xét 2 tam giác BCO và tam giác ADO
BC=AD (từ câu a)
BO=DO
CO=AO
=`> tg OBC=ODA (c.c.c) => góc OBC= góc ODA (hai góc tương ứng
xét hai tam IBA và ICD
AB=CD
góc IBA=IDC
góc BIA=DIC(hai góc đối dỉnh)
=> tg IBA=IDC(g.c.g) => IB=ID, IC=IA (các cạp cạnh tương ứng)
c,
ta đã có tg OBC= tg ODA => góc BCO = góc DAO
xét hai tg AIO và CIO
OA=OC (gt)
IA=IC
góc BCO = góc DAO
=> tg AIO= tg CIO (c.g.c) => góc IOC = góc IOA (hai góc tương ứng ) => Oi là tia phân giác của AOC hay góc xOy
Xét tam giác OBC và tam giác ODA có
góc O chung
OA=OA(gt)
OB=OD(gt)
=> Tam giác OBC=ODA(c-g-c)
=> BC=AD(cạnh tương ứng)
Giả sử
Tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc.
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và OC.
Ta có
Qua M dựng đường thẳng song song với OC, qua N dựng đường thẳng song song với OM. Hai đường thẳng này cắt nhau tại I.
∆ O A B vuông tại O ⇒ M là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ O A B ⇒ I A = I B = I O .
I là tâm mặt cầu ngoại tiếp O.ABC
Ta có
Chọn A.
Câu 1.
A = {15;16;17;18;19} (0,25đ)
Câu 2.
a. 2.(72 – 2.32) – 60
= 2.(49 – 2.9) – 60 (0,25đ)
= 2.31 – 60 (0,25đ)
= 62 – 60 = 2 (0,25đ)
b. 27.63 + 27.37
= 27.(63 + 37) (0,25đ)
= 27.100 (0,25đ)
= 2700 (0,25đ)
c. l-7l + (-8) + l-11l + 2
= 7 + (-8) + 11 + 2 (0,5 đ)
= 12 (0,25đ)
d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}
= 568 – 34 {5.[9-9] + 10} (0,25đ)
= 568 – 34.10
= 568 – 340 (0,25đ)
= 228 (0,25đ)
Câu 3.
a)2x + 3 = 52 : 5
2x + 3 =5 (0,25đ)
2x = 5-3 (0,25đ)
2x =2 (0,25đ)
x=1 (0,25đ)
b)
105 – ( x + 7) = 27 : 25
105 – ( x + 7) = 22 (0,25đ)
105 – ( x + 7) = 4 (0,25đ)
x + 7 = 105 – 4 (0,25đ)
x + 7 = 101 (0,25đ)
x = 101 – 7 (0,25đ)
x = 94 (0,25đ)
Câu 4.
Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)
Vì hs lớp 6B xếp 2, hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x⋮8 hay x ∈ BC{2;4;8} (0,25đ)
Ta có: BCNN(2,4,8) = 8 (0,25đ)
⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}
Mặt khác: 30<x< 38 (0,25đ)
Nên x = 32
Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh (0,25đ)
Câu 5.
Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B (0,5đ)
Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB (0,5đ)
Câu 6.a)
0,25đ
Điểm A nằm giữa O và B (0,25đ)
Vì OA < OB ( 4 < 8 ) (0,25đ)
Ta có: AO + AB = OB
3 + AB = 6 (0,25đ)
AB = 6 -3 = 3 cm (0,25đ)
Vậy OA = AB = 3 cm (0,25đ)
b)
Vì A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB ) (0,25đ)
Nên A là trung điểm OB (0,25đ)
a) Trên tia Ox, ta có OB < OA (3cm < 7cm) nên điểm B nằm giữa 2 điểm O và A.
Ta có: OB + BA = OA
hay 3 + BA = 7
\(\Rightarrow\) BA = 7 - 3 = 4 (cm)
Vậy, BA = 4cm (hay AB = 4cm)
b) Trên tia Ox, ta có OC < OA (5cm < 7cm) \(\Rightarrow\) điểm C nằm giữa 2 điểm B và A. (1)
c) Ta có: OB + BC = OC
hay 3 + BC = 5
\(\Rightarrow\) BC = 5 - 3 = 2 (cm)
Vậy, BC = 2cm
Ta có: BC + CA = BA
hay 2 + CA = 4
\(\Rightarrow\) CA = 4 - 2 = 2 (cm)
Vậy, CA = 2cm
KL: \(BC=CA=\frac{BA}{2}=2\) cm. (2)
d) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BA.
a) Trên tia Ox, ta có OB < OA (3cm < 7cm) nên điểm B nằm giữa 2 điểm O và A.
Ta có: OB + BA = OA
hay 3 + BA = 7
\(\Rightarrow\) BA = 7 - 3 = 4 (cm)
Vậy, BA = 4cm (hay AB = 4cm)
b) Trên tia Ox, ta có OC < OA (5cm < 7cm) \(\Rightarrow\) điểm C nằm giữa 2 điểm B và A. (1)
c) Ta có: OB + BC = OC
hay 3 + BC = 5
\(\Rightarrow\) BC = 5 - 3 = 2 (cm)
Vậy, BC = 2cm
Ta có: BC + CA = BA
hay 2 + CA = 4
\(\Rightarrow\) CA = 4 - 2 = 2 (cm)
Vậy, CA = 2cm
KL: \(BC=CA=\frac{BA}{2}=2\) cm. (2)
d) Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BA.