Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
Do đó A O B ^ + B O C ^ = A O C ^
140 + B O C ^ = 160
B O C ^ = 160 - 140 = 20
b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)
Nên C O D ^ v à A O C ^ kề bù
Ta có C O D ^ + A O C ^ = 180 0
C O D ^ + 160 0 = 180 0
C O D ^ = 180 0 - 160 0 = 20 0
c) Ta có tia OC nằm gữa hai tia OB và OD (1)
Mặt khác C O D ^ = B O C ^ ( =20)(2)
Từ (1) và (2) ta có tia OC là tia phân giác của góc BOD
Bài 1:
a)
Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ
Góc AOC = 96 độ
=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA
Ta có: AOB + BOC = AOC
48 độ + BOC = 96 độ
BOC = 48 độ
b)
Ta có:
+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ
=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC
Bài 2:
a)
Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ
Góc AOC = 48 độ
=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
Ta có: AOC + BOC = AOB
48 độ + BOC = 124 độ
BOC = 76 độ
b)
Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ
Ta có: BOA + AOD = BOD
124 độ + AOD = 180 độ
AOD = 56 độ
Ta có: BOC + COD = BOD
76 độ + COD = 180 độ
COD = 104 độ
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
hay \(\widehat{bOc}=70^0\)
a) Số đo góc BOC là:
\(50^o-30^o=20^o\)
b) Số đo góc BOD là:
\(20^o.2=40^o\)
Số đo góc AOE là:
\(50^o.2=100^o\)
a) Ta có A O B ^ < A O C ^ nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra 20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tương tự ý a), tính được
C O D ^ = 20° và B O D ^ = 40°.
c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2 (cùng bằng 20°). Do đó, tia OC là tia phân giác của góc BOD.