K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

I = U / R 12  = 220 / 345,7 = 0,63A.

Vì đèn 1 song song với đèn 2 nên I = I 1 + I 2  = 0,63A

Ta thấy I đ m 1 + I đ m 2  = 0,45 + 0,18 = 0,63A

Nên lúc này hai đèn sáng bình thường và đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì đèn 1 có công suất định mức lớn hơn đèn 2

1 tháng 11 2021

\(\left[{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=40:220=\dfrac{2}{11}A\end{matrix}\right.\)

\(P1>P2\Rightarrow\) đèn 1 sáng hơn.

\(A=UIt=220.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{2}{11}\right).2=280\)(Wh) = 0,28(kWh)

30 tháng 11 2021

cho mình hỏi ở trên tính I1 vs I2 làm gì vậy

14 tháng 10 2018

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

24 tháng 10 2016

a)ta có:

điện trở của đèn một là:

\(R_{đ1}=\frac{\left(U_{đm1}\right)^2}{P_{đm1}}=484\Omega\)

đèn trở của đèn hai là:

\(R_{đ2}=\frac{\left(U_{đm2}\right)^2}{P_{đm2}}=1000\Omega\)

\(\Rightarrow R_{đ2}>R_{đ1}\)

b)ta có:

điện trở tương đương của đoạn mạch là:

R=R1+R2=1484Ω

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R}\approx0.148A\)

mà I=I1=I2

\(\Rightarrow P_1=I_1^2R_1=10,6W\)

\(\Rightarrow P_2=I_2^2R_2=21,904W\)

\(\Rightarrow\) đén hai sáng hơn

ta lại có:

1h=3600s

điện năng mạch sử dụng trong 1h là:

\(A=Pt=\frac{U^2}{R}t=117412,3989J\)

2 tháng 5 2019

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Mạch mắc song song nên:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Công suất của đoạn mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

3 tháng 11 2021

cho em xin đáp án

 

23 tháng 10 2021

\(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{220^2}{75}=645,3\Omega\)

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{484.645,3}{484+645,3}\simeq276,6\Omega\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{276,6}\simeq175\)W

3 tháng 6 2018

Điện trở của dây tóc bóng đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện chạy trong mỗi đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cường độ dòng điện mạch chính:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Công suất điện của đoạn mạch song song: P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Lưu ý: Ta có thể tìm I nhanh hơn bằng cách tính Ptoàn mạch trước:

P = P 1 + P 2  = 100 + 75 = 175W

Vì P = U.I nên I = P/U = 175/220 = 0,795A

24 tháng 9 2019

Điện trở của đèn thứ nhất là:

R 1 = U đ m 1 2 / P đ m 1 = 220 2 / 100 = 484 Ω

Điện trở của đèn thứ hai là:

R 2 = U đ m 2 2 / P đ m 2 = 220 2 / 40 = 1210 Ω

16 tháng 11 2021

.-.